Tags:

3 khâu đột phá

  • Yên Bái tập trung thực hiện hiệu quả ba khâu đột phá chiến lược

    Yên Bái tập trung thực hiện hiệu quả ba khâu đột phá chiến lược

    Các ngành, địa phương tập trung thực hiện hiệu quả 3 đột phá chiến lược; chủ động nghiên cứu đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền cho các sở, ngành, địa phương theo đúng tinh thần “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, “quản lý theo kết quả”, chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”. Đây là chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái Trần Huy Tuấn tại Hội nghị triển khai công tác năm 2025 do UBND tỉnh Yên Bái tổ chức chiều 14/1.

  • Phú Thọ: Chọn một để đột phá- Kỳ cuối

    Phú Thọ: Chọn một để đột phá- Kỳ cuối

    Những kết quả trong gần 5 năm kiên trì thực hiện khâu đột phá chiến lược đã tác động tích cực đến toàn bộ nền kinh tế - xã hội, giúp Phú Thọ ghi dấu ấn mạnh mẽ trong bức tranh phát triển của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Năm 2023, quy mô kinh tế của tỉnh đứng thứ 3/14; xuất khẩu đứng thứ 3/14; thu nhập bình quân đầu người đứng thứ 3/14 địa phương trong vùng. Đây đồng thời là nền móng để tỉnh đề ra những mục tiêu mới, khát vọng mới trong tương lai.

  • Phú Thọ: Chọn một để đột phá- Kỳ 1

    Phú Thọ: Chọn một để đột phá- Kỳ 1

    Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Phú Thọ lựa chọn một khâu đột phá chiến lược duy nhất: Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh.

  • Kiểm tra đánh giá là khâu đột phá để đổi mới giáo dục toàn diện

    Kiểm tra đánh giá là khâu đột phá để đổi mới giáo dục toàn diện

    Năm học 2024-2025 đánh dấu là năm đầu tiên ngành giáo dục triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đồng bộ ở 12 lớp học. Chia sẻ với phóng viên báo Tin tức, bà Lê Tuệ Minh, Chủ tịch Hội đồng Giáo dục Trường Edison Ecopark và Edison Schools An Khánh, cho rằng, kiểm tra đánh giá là khâu then chốt để giải quyết những vấn đề mà Chương trình mới đặt ra.

  • Tạo nguồn cán bộ trẻ năng lực, uy tín ở vùng cao Trạm Tấu

    Tạo nguồn cán bộ trẻ năng lực, uy tín ở vùng cao Trạm Tấu

    Là địa phương vùng cao còn nhiều khó khăn của Yên Bái, những năm qua, huyện Trạm Tấu đặc biệt quan tâm tuyển dụng, đào tạo và lựa chọn cán bộ trẻ người dân tộc thiểu số có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín tại địa phương. Huyện coi đây là khâu đột phá để tạo nguồn cán bộ ngang tầm với nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn mới.

  • Yên Bái đột phá phát triển giao thông vùng cao

    Yên Bái đột phá phát triển giao thông vùng cao

    Phát triển mạng lưới giao thông vùng cao là một trong những chủ trương lớn, khâu đột phá chiến lược của tỉnh Yên Bái, sau nhiều nỗ lực, đến nay hệ thống đường giao thông liên vùng, liên huyện, liên xã được kết nối, từng bước hoàn thiện, mang lại sức sống, diện mạo mới, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và thu hút đầu tư vào địa bàn khó khăn của tỉnh.

  • Gắn phong trào thi đua yêu nước với thực hiện những khâu đột phá

    Gắn phong trào thi đua yêu nước với thực hiện những khâu đột phá

    Ngày 26/4, UBND tỉnh Vĩnh Long tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2023 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2024.

  • Đổi thay trên quê hương Cờ Đỏ - Bài 1: Thực hiện 3 khâu đột phá, xây dựng nông thôn mới nâng cao

    Đổi thay trên quê hương Cờ Đỏ - Bài 1: Thực hiện 3 khâu đột phá, xây dựng nông thôn mới nâng cao

    Cách đây gần 95 năm, vào ngày 10/11/1929, tại một căn chòi gần lẫm lúa (kho chứa lúa) của đồn điền Cờ Ðỏ, làng Thới Đông, quận Ô Môn (nay là huyện Cờ Đỏ), Chi bộ An Nam Cộng sản Ðảng ra đời. Đây là Chi bộ đầu tiên của tỉnh Cần Thơ lúc đó.

  • Giải 'bài toán' nguồn nhân lực, tạo đột phá phát triển - Bài 1: Đáp ứng nhu cầu thực tế

    Giải 'bài toán' nguồn nhân lực, tạo đột phá phát triển - Bài 1: Đáp ứng nhu cầu thực tế

    Một trong ba khâu đột phá chiến lược Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng xác định ở giai đoạn 2020-2025 là đẩy mạnh phát triển toàn diện nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Đánh giá đúng thực trạng, địa phương đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, góp phần thực hiện mục tiêu đưa Sóc Trăng trở thành một trong những tỉnh phát triển khá ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

  • Họp báo Chính phủ thường kỳ: Phát triển kết cấu hạ tầng đạt khối lượng lớn, là khâu đột phá năm 2023

    Họp báo Chính phủ thường kỳ: Phát triển kết cấu hạ tầng đạt khối lượng lớn, là khâu đột phá năm 2023

    Chiều 5/1, tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 12/2023, thông tin về phát triển kết cấu hạ tầng, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Danh Huy cho biết, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Chính phủ, sự phối hợp của các bộ, ngành và sự vào cuộc quyết liệt của các địa phương, kết quả phát triển kết cấu hạ tầng đã đạt khối lượng công việc rất lớn, trở thành một trong ba khâu đột phá của năm.

  • Xây dựng nền hành chính hiện đại, kiến tạo vì dân phục vụ - Bài 1: Động lực đột phá

    Xây dựng nền hành chính hiện đại, kiến tạo vì dân phục vụ - Bài 1: Động lực đột phá

    Xác định công tác cải cách hành chính là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm, khâu đột phá góp phần phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai tập trung chỉ đạo sâu sát, đồng bộ trên các lĩnh vực, nhằm xây dựng chính quyền thân thiện, minh bạch, giảm tiêu cực, nhũng nhiễu, phiền hà, hướng đến nền hành chính hiện đại, vì dân phục vụ.

  • Năm 2024, Hà Nam tập trung 3 khâu đột phá phát triển kinh tế

    Năm 2024, Hà Nam tập trung 3 khâu đột phá phát triển kinh tế

    Chiều 8/12, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức hội nghị triển khai Nghị quyết kỳ họp thứ 16 HĐND tỉnh khóa XIX về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.

  • Đổi mới công tác tập hợp người lao động vào tổ chức công đoàn

    Đổi mới công tác tập hợp người lao động vào tổ chức công đoàn

    Phát triển đoàn viên và thành lập Công đoàn cơ sở được xác định là khâu đột phá trong nhiệm kỳ Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam.

  • Hà Nội phân cấp, ủy quyền xây dựng đô thị thông minh - Bài 1: Khâu đột phá chiến lược

    Hà Nội phân cấp, ủy quyền xây dựng đô thị thông minh - Bài 1: Khâu đột phá chiến lược

    Hà Nội đã đi trước cả nước về phân cấp, ủy quyền, tạo một làn gió mới, bước tiến dài trong cải cách hành chính.

  • Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam: Tập trung thảo luận 3 khâu đột phá

    Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam: Tập trung thảo luận 3 khâu đột phá

    Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2023-2028 diễn ra từ ngày 1 - 3/12/2023, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội).

  • Đối thoại, thương lượng về tiền lương là một trong 3 khâu đột phá của Đại hội Công đoàn Việt Nam

    Đối thoại, thương lượng về tiền lương là một trong 3 khâu đột phá của Đại hội Công đoàn Việt Nam

    Chiều ngày 22/11, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam đã tổ chức hội nghị thông tin về Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam.

  • Nhiệm kỳ 2023-2028: Công đoàn Viên chức Việt Nam xác định 3 khâu đột phá chiến lược

    Nhiệm kỳ 2023-2028: Công đoàn Viên chức Việt Nam xác định 3 khâu đột phá chiến lược

    Đại hội Công đoàn Viên chức Việt Nam lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023-2028 xác định 3 khâu đột phá chiến lược gồm: Một là, xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn các cấp, tập trung là Chủ tịch Công đoàn cơ sở có bản lĩnh, kỹ năng, tâm huyết, trách nhiệm, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Hai là, phối hợp cùng lãnh đạo cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Ba là, đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động cơ quan, đơn vị, chú trọng chuyển đổi số trong hoạt động Công đoàn.

  • Đại hội Công đoàn viên chức Việt Nam lần thứ VI đề ra 3 khâu đột phá

    Đại hội Công đoàn viên chức Việt Nam lần thứ VI đề ra 3 khâu đột phá

    Sáng 1/10, tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại hội Công đoàn Viên chức Việt Nam lần thứ VI, nhiệm kỳ 2023 – 2028, đã tiến hành Phiên thứ hai (phiên trọng thể). Ông Nguyễn Xuân Thắng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, dự đại hội.

  • Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên nền tảng số - Hướng đi bền vững trong tương lai

    Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên nền tảng số - Hướng đi bền vững trong tương lai

    Thương mại điện tử trong lĩnh vực nông nghiệp đang đem lại hiệu quả tích cực và được xác định là một trong những khâu đột phá, tạo ra hướng đi mới, bền vững trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thông qua các nền tảng số chính là giải pháp quan trọng giúp cho các doanh nghiệp, các hợp tác xã quảng bá, xây dựng hình ảnh và phát triển thương hiệu sản phẩm; hướng tới các tiêu chuẩn xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành nông nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế.

  • Phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi của Thái Nguyên

    Phát triển kinh tế - xã hội ở huyện miền núi của Thái Nguyên

    Nhờ tập trung chỉ đạo thực hiện ba khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội, huyện Đồng Hỷ luôn duy trì được mức tăng trưởng khá, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giảm bình quân hàng năm 2,35%, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao.