Cuộc không chiến gần đây giữa Ấn Độ và Pakistan là lời cảnh báo trực tiếp rằng trong chiến tranh không quân hiện đại, các hệ thống sẽ đánh bại các phi đội hỗn hợp.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết Mỹ đã bắt đầu nới lỏng các biện pháp trừng phạt nhằm vào ngành công nghiệp quốc phòng nước này, đồng thời phê duyệt một hợp đồng bán tên lửa trị giá hơn 300 triệu USD, trong bối cảnh quan hệ song phương được cải thiện.
Viện IISS cảnh báo châu Âu phải chi hàng nghìn tỷ USD và mất hơn 2 thập kỷ để xây dựng nền quốc phòng độc lập, thay thế vai trò của Mỹ trong NATO. Liệu "giấc mơ tự cường" có thành hiện thực?
Ấn Độ và Israel đã âm thầm xây dựng liên minh quốc phòng mạnh mẽ với công nghệ vũ khí tân tiến. Hợp tác này không chỉ nâng tầm sức mạnh quân sự mà còn định hình lại thế trận an ninh châu Á - Thái Bình Dương.
Nhiều quốc gia đã mở cuộc điều tra tham nhũng liên quan đến hệ thống mua sắm của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) – liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã miễn nhiệm cựu Thứ trưởng Quốc phòng khỏi cơ quan chỉ huy quân sự tối cao mà không công bố chi tiết về lý do.
Pakistan khẳng định đã tiêu diệt hệ thống phòng không S-400 tối tân trị giá 1,5 tỷ USD của Ấn Độ bằng tên lửa siêu vượt âm. Tuy nhiên, New Delhi bác bỏ.
Căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan đang leo thang nghiêm trọng, làm dấy lên lo ngại toàn cầu về khả năng nổ ra một cuộc chiến tranh toàn diện giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân.
Bộ trưởng Quốc phòng Bỉ tuyên bố Ukraine chỉ nhận được chiến đấu cơ F-16 khi Brussels nhận máy bay F-35 từ Mỹ.
Tổng giám đốc cơ quan truyền thông của lực lượng vũ trang Pakistan đã xác nhận với báo The Guardian rằng ít nhất hai máy bay của không quân Ấn Độ đã bị bắn hạ.
Trong bối cảnh cả hai quốc gia đều đang phải đối mặt với các lệnh trừng phạt từ phương Tây, sự hợp tác quân sự này không chỉ mang tính chiến thuật mà còn là biểu tượng của mối quan hệ đồng minh đang ngày càng sâu sắc giữa Nga và Triều Tiên.
Ít ai biết rằng, chiếc tiêm kích F-5 thu giữ được ở Việt Nam năm 1975 đã khiến các kỹ sư Liên Xô sửng sốt và làm thay đổi hướng phát triển không quân Xô Viết. Câu chuyện "mổ xẻ" F-5 hé lộ mặt trận tình báo công nghệ ít ai ngờ tới.
Bộ Ngoại giao Israel ngày 25/4 đã lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ quyết định của Chính phủ Tây Ban Nha về việc đơn phương hủy bỏ hợp đồng mua 15 triệu viên đạn từ công ty quốc phòng Israel IMI Systems, có trị giá 6,6 triệu euro.
Tăng cường tên lửa, UAV và tàu biển không người lái có thể là một lựa chọn tốt hơn so với tàu ngầm hạt nhân khi Australia muốn tự bảo vệ mình.
Cựu phát ngôn viên cấp cao của Bộ Quốc phòng Mỹ, ông John Ullyot, cảnh báo rằng Lầu Năm Góc đang trong tình trạng hỗn loạn nghiêm trọng dưới sự lãnh đạo của Bộ trưởng Quốc phòng Pete Hegseth, đồng thời nhận định khả năng ông Hegseth tiếp tục giữ chức đang ngày càng mong manh.
Lực lượng Mỹ giảm bớt hiện diện quân sự ở Syria trong bối cảnh khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng đã tìm được sức mạnh mới ở quốc gia này.
Vượt qua trừng phạt, Nga tăng tốc sản xuất tên lửa, UAV và tích trữ vũ khí với quy mô lớn.
Ngày 16/4, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent đã kêu gọi Tây Ban Nha tăng chi tiêu quốc phòng nhằm đáp ứng nghĩa vụ trong khuôn khổ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), đồng thời bày tỏ quan ngại về chính sách thuế kỹ thuật số của nước này.
Quyết định rút quân khỏi Jasionka – trung tâm hậu cần then chốt gần biên giới Ukraine – đang làm dấy lên lo ngại về cam kết an ninh của Mỹ với châu Âu. Ba Lan và NATO liệu có đủ sức thay thế?
Theo tờ The Kyiv Independent, Văn phòng báo chí Lầu Năm Góc trả lời đài truyền hình Ba Lan TVP Info vào ngày 8/4 cho biết Mỹ vẫn chưa đưa ra quyết định cuối cùng về việc giảm sự hiện diện quân sự tại châu Âu.