tin mới

  • Những khoảnh khắc đời thường ở Trường Sa

    Những khoảnh khắc đời thường ở Trường Sa

    Giữa mênh mông trời nước, cuộc sống ở huyện đảo Trường Sa tuy vất vả nhưng các thế hệ cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên các điểm đảo luôn lạc quan và kiên cường cùng với những người mẹ, người vợ, tiếng cười trong trẻo của các em nhỏ…

  •  Trường Sa mùa biển lặng

    Trường Sa mùa biển lặng

    Từ cuối tháng Tư đến hết tháng Năm là mùa biển lặng ở Trường Sa. Trùng dương êm đềm mênh mông cho ta một cảm giác Tàu ra đại dương mà như di chuyển nhẹ nhàng giữa lòng hồ lớn.

  • Nỗ lực xây dựng thương hiệu cho quả vải Hưng Yên

    Nỗ lực xây dựng thương hiệu cho quả vải Hưng Yên

    Cùng với thương hiệu nhãn lồng, Hưng Yên còn được biết đến là cái nôi của vải lai chín sớm Phù Cừ, đặc biệt là quả vải trứng. Để nâng cao giá trị của loại nông sản này, các ngành chức năng của tỉnh đang nỗ lực xây dựng thương hiệu cho quả vải Hưng Yên.Huyện Phù Cừ là "thủ phủ" trồng vải của tỉnh Hưng Yên, với tổng diện tích 1.200 ha, trong đó vải lai chín sớm Phù Cừ 850 ha, còn lại là diện tích trồng vải trứng Hưng Yên. Năm nay, sản lượng vải toàn huyện ước đạt trên 14.000 tấn.

  • Phút lắng đọng tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ hy sinh tại quần đảo Trường Sa

    Phút lắng đọng tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ hy sinh tại quần đảo Trường Sa

    Chiều ngày 23/5/2024, tại tàu Kiểm Ngư KN 390, Hơn 200 thành viên của Đoàn công tác số 23 đã tham dự Lễ tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ Quốc tại quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa). Đây là hoạt động trong khuôn khổ Chương trình công tác thăm và làm việc, tặng quà và động viên các chiến sĩ vả người dân tại Quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1.

  • Nghiên Loan, chợ gia súc lớn nhất vùng cao Bắc Kạn

    Nghiên Loan, chợ gia súc lớn nhất vùng cao Bắc Kạn

    Chợ trâu, bò Nghiên Loan ở huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn họp vào các ngày 1, 6, 11, 16, 21, 26 âm lịch hằng tháng là một trong những chợ có quy mô lớn vào bậc nhất ở miền núi phía Bắc với lưu lượng trâu, bò trung bình giao động khoảng 400 - 500 con vào mỗi phiên.

  • Cao Bằng chống

    Cao Bằng chống "ế hàng" sản phẩm OCOP

    Trước tình trạng nhiều sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đối mặt với nguy cơ tụt sao, mất sao và ế hàng, tỉnh Cao Bằng đang phải tìm nhiều giải pháp để giúp các sản phẩm OCOP “sống được” trên thị trường. Đồng thời, tỉnh tiếp tục tuyên truyền vận động để mỗi chủ thể sản xuất ý thức được việc cần phải nỗ lực hơn nữa đưa sản phẩm OCOP lên tầm cao mới.

  • Nét đẹp trong trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống ở Điện Biên

    Nét đẹp trong trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống ở Điện Biên

    Trang phục truyền thống của người Cống ở Điện Biên được xuất phát từ nhu cầu của đời sống thường ngày, thể hiện sự sáng tạo của con người. Không những vậy, bộ trang phục còn ẩn chứa những giá trị văn hóa tinh thần và xã hội, gắn bó với sinh hoạt, nếp sống văn hóa của gia đình, cộng đồng. Cách trang trí, chắp ghép vải tinh tế, độc đáo, đường thêu hoa văn tinh tế, khéo léo đã thể hiện tính thẩm mỹ dân gian, phản ánh giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc Cống.

  • Xây dựng và phát huy hiệu quả mã số vùng trồng

    Xây dựng và phát huy hiệu quả mã số vùng trồng

    Xây dựng mã số vùng trồng là điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng, giá trị nông sản góp phần đưa nông sản được xuất khẩu theo đường chính ngạch. Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh Nam Định đã chủ động, tích cực hướng dẫn người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng để duy trì và phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp bền vững.

  • Về Bình Liêu xem bóng đá nữ của đồng bào Sán Chỉ

    Về Bình Liêu xem bóng đá nữ của đồng bào Sán Chỉ

    Huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) ngoài cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ thu hút khách du lịch, nơi đây còn có phong trào bóng đá nữ của các cô gái Sán Chỉ (nhóm thuộc dân tộc Sán Chay) ở xã Húc Động trở thành “đặc sản” trong các mùa lễ hội hàng năm.

  • Độc đáo nghi thức rước rể của đồng bào Ê Đê

    Độc đáo nghi thức rước rể của đồng bào Ê Đê

    Trong khuôn khổ các hoạt động nhân "Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam” năm 2024, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Ê đê đến từ tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức tái hiện nghi thức rước rể độc đáo của dân tộc mình.

  • Then Kin Pang, Lễ hội mang đậm bản sắc của dân tộc Thái ở Phong Thổ

    Then Kin Pang, Lễ hội mang đậm bản sắc của dân tộc Thái ở Phong Thổ

    Năm nay, đông đảo người dân và du khách có mặt tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trong hai ngày 17 và 18/4 để hòa mình vào Lễ hội Then Kin Pang năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn đặc trưng của đồng bào Thái trắng tại đây.

  • Vui Tết Chôl Chnăm Thmây cùng đồng bào Khmer tại Thành phố Hồ Chí Minh

    Vui Tết Chôl Chnăm Thmây cùng đồng bào Khmer tại Thành phố Hồ Chí Minh

    Tết Chôl Chnăm Thmây là lễ hội lớn nhất trong năm và là nét văn hóa đặc trưng của người Khmer Nam Bộ, thể hiện ước nguyện mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cùng nhau xây dựng quê hương ngày càng ấm no, hạnh phúc.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: Vĩnh Long cần huy động tối đa và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để phát triển

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Vĩnh Long cần huy động tối đa và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để phát triển

    Sáng 23/3, dự và phát biểu tại Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Vĩnh Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư nông nghiệp, thương mại, du lịch tỉnh Vĩnh Long, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mong muốn phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, phấn đấu phát triển Vĩnh Long trở thành tỉnh phát triển toàn diện, văn minh, hiện đại, sinh thái, bền vững, có trình độ phát triển khá so với cả nước, nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc.

  • Sơn La gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống của các dân tộc huyện Quỳnh Nhai

    Sơn La gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống của các dân tộc huyện Quỳnh Nhai

    Huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc có những nét độc đáo riêng với các Lễ hội, văn hóa truyền thống. Phát huy những giá trị tốt đẹp đó, huyện Quỳnh Nhai đã có nhiều giải pháp để gìn giữ, bảo tồn, nhất là những di sản văn hóa có ý nghĩa quan trọng đối với cộng đồng và khôi phục những nét văn hóa truyền thống đặc trưng của các dân tộc.

  • Lễ tảo mộ trong Tết Ramưwan của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

    Lễ tảo mộ trong Tết Ramưwan của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

    Sáng 9/3, đồng bào Chăm ở Bình Thuận đã tập trung về tại nghĩa trang người Chăm (hay còn gọi là động đỏ) tại huyện Bắc Bình để thực hiện nghi thức tảo mộ ông bà, tổ tiên, mở đầu cho Tết Ramưwan cổ truyền của người Chăm theo đạo Hồi giáo (Bà Ni) sống trên địa bàn.

  • Bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Thái ở Làng Xiềng

    Bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Thái ở Làng Xiềng

    Bản Xiềng, xã Môn Sơn nằm cách trung tâm huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An khoảng 20km. Bản làng này được bảo tồn khá nguyên vẹn các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái, trong đó, có nghề dệt vải thổ cẩm.

  • Những bản làng trù phú trên vùng đất cách mạng Nghĩa Đô

    Những bản làng trù phú trên vùng đất cách mạng Nghĩa Đô

    Nghĩa Đô là vùng đất cách mạng, nơi quân và dân Nghĩa Đô mở cuộc tấn công và bức địch rút quân khỏi đồn Nghĩa Đô vào ngày 23/2/1950, đánh dấu sự kiện huyện Bảo Yên (Lào Cai) sạch bóng quân thù. Phát huy truyền thống ấy, các thế hệ nơi đây đã đoàn kết, đồng lòng xây dựng cuộc sống mới. Bên dòng Nậm Luông yên bình hôm nay là những bản làng người Tày trù phú với màu xanh của sự ấm no, đủ đầy…

  • Trải nghiệm văn hóa Tết các dân tộc tại Hoàng Thành Thăng Long

    Trải nghiệm văn hóa Tết các dân tộc tại Hoàng Thành Thăng Long

    "Không gian Tết sắc màu dân tộc" tại Hoàng thành Thăng Long kể về câu chuyện sinh hoạt của đồng bào dân tộc ngày tết với những nghi lễ, phong tục, ẩm thực tạo nên một bức tranh Tết đa sắc màu.

  • Sơn La: Phát triển hiệu quả các vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến

    Sơn La: Phát triển hiệu quả các vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến

    Ngày 10/1, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

  • Tìm cách phát triển cây dẻ Trùng Khánh

    Tìm cách phát triển cây dẻ Trùng Khánh

    Hạt dẻ là một sản phẩm đặc sản đặc hữu của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Giá trị kinh tế do cây dẻ mang lại có thể lên tới hơn 200 triệu đồng/ha, là cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao nhất ở tỉnh Cao Bằng. Thế nhưng, tiềm năng kế to lớn của cây hạt dẻ vẫn chưa được khai thác đáng kể. Cao Bằng có nguy cơ đánh mất thương hiệu khi hạt dẻ Trung Quốc tràn lan trên thị trường.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ

Các đơn vị thông tin của TTXVN