Mưa lớn gây lũ ống, lũ quét, thiệt hại về người và tài sản tại Sơn La

Mưa lớn gây lũ ống, lũ quét, thiệt hại về người và tài sản tại Sơn La

Những ngày qua, trên địa bàn tỉnh Sơn La có mưa lớn kéo dài. Đặc biệt, vào chiều tối và đêm 26 rạng sáng 27/7 đã xuất hiện lũ ống, lũ quét gây thiệt hại về người, tài sản, hoa màu của nhân dân. Tình trạng ngập úng, sạt lở đất, đá xảy tại nhiều địa phương khiến các hộ dân phải di rời khẩn cấp.

tin mới

  •  Mùa thu hoạch sơn tra ở huyện Bắc Yên

    Mùa thu hoạch sơn tra ở huyện Bắc Yên

    Huyện Bắc Yên (Sơn La) là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với sự phát triển của cây sơn tra (táo mèo). Những năm qua, UBND huyện đã rà soát, cải tạo, lai ghép giống cây sơn tra, hướng tới hình thành vùng nguyên liệu tập trung tại các xã vùng cao: Tà Xùa, Làng Chếu, Xím Vàng, Hang Chú, Háng Đồng. Qua đó, từng bước đưa sơn tra thành cây trồng chủ lực, hướng tới mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng, giá trị quả, sản phẩm sơn tra. Hiện huyện Bắc Yên có khoảng 2.600ha diện tích sơn tra, trong đó có hơn 1.500ha cho thu hoạch, sản lượng ước đạt khoảng 1.900 tấn/năm.

  • Mùa lúa chín nơi rẻo cao Bắc Yên

    Mùa lúa chín nơi rẻo cao Bắc Yên

    Cuối Thu, khi tiết trời bắt đầu se lạnh, khắp các rẻo cao của huyện Bắc Yên (Sơn La) như được dát vàng lên những sườn núi, thung lũng bởi ruộng lúa trĩu bông, báo hiệu mang đến no ấm, bình yên cho đồng bào dân tộc Mông. Đồng thời, cũng là dịp cho những người đam mê khám phá, “săn ảnh” đến và trải nghiệm.

  • Làng bè sắc màu nơi vùng biên Châu Đốc

    Làng bè sắc màu nơi vùng biên Châu Đốc

    Làng bè Châu Đốc, tỉnh An Giang dài hơn 1km ngay ngã ba sông Châu Đốc được sơn đỏ, vàng, cam, lục, lam, tím, tạo ra cung đường thủy rực rỡ màu sắc độc đáo nhất miền Tây. Đây hiện là một trong những điểm nhấn của du lịch An Giang, nơi du khách hòa vào cuộc sống miền sông nước đặc trưng miền Tây Nam bộ.

  • Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

    Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

    Sáng 6/10/2024, tại khu vực hồ Hoàn Kiếm, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức chương trình "Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình", chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu "Thành phố vì hòa bình" (16/7/1999 - 16/7/2024). Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường cùng nhiều lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến dự.

  • Quân chủng PK-KQ diễn tập bảo vệ vùng trời Thủ đô

    Quân chủng PK-KQ diễn tập bảo vệ vùng trời Thủ đô

    Nằm trong kế hoạch Diễn tập khu vực phòng thủ thành phố Hà Nội năm 2024, ngày 2/10/2024, tại Trường bắn Quốc gia TB1, Quân chủng Phòng không-Không quân đã huy động vũ khí, khí tài tham gia nội dung diễn tập bảo vệ bầu trời Thủ đô. Đây là cuộc diễn tập huy động số lượng vũ khí, khí tài lớn nhất từ trước đến nay của Quân chủng.

  • Gìn giữ, quảng bá những giá trị độc đáo trong lễ hội truyền thống của dân tộc Chăm

    Gìn giữ, quảng bá những giá trị độc đáo trong lễ hội truyền thống của dân tộc Chăm

    Sáng 2/10/2024, hàng ngàn đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn và du khách thập phương tập trung về Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia đặc biệt Tháp Po Klong Garai (phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận) để tổ chức đón mừng Lễ hội Katê năm 2024.

  • Bánh dầy Quán Gánh – hương vị dẻo, thơm đất Hà Thành

    Bánh dầy Quán Gánh – hương vị dẻo, thơm đất Hà Thành

    Làng nghề bánh dầy Quán Gánh tại thôn Thượng Đình, xã Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội có từ lâu đời được người dân nhiều đời gìn giữ. Để có sản phẩm ngon chất lượng, những người thợ làm bánh phải qua nhiều công đoạn từ khâu chọn gạo, ngâm gạo đúng thời gian, vo kỹ, đồ xôi vừa chín, giã nhuyễn, pha chế nhân mặn, ngọt với những hương liệu nào phù hợp…. Vì thời hạn của bánh không giữ được lâu nên thông thường những người thợ trong làng làm bánh từ 1-2 giờ sáng để có bánh mới tiêu thụ cho ngày hôm sau, nếu khách hàng có nhu cầu ăn buổi trưa hoặc tối thì bánh được làm buổi sáng hoặc buổi chiều.

  • Vụ sập cầu Phong Châu: Lắp đặt cầu phao dã chiến phục vụ đi lại của người dân

    Vụ sập cầu Phong Châu: Lắp đặt cầu phao dã chiến phục vụ đi lại của người dân

    Sau 20 ngày xảy ra sự cố sập cầu Phong Châu nối 2 huyện Tam Nông và Lâm Thao (Phú Thọ), sáng 29/9, Lữ đoàn 249 (Binh chủng Công binh) đã tiến hành bắc cầu phao PMP 60 tấn, cách cầu Phong Châu bị sập do cơn bão số 3 gây ra khoảng 400m về phía hạ lưu sông Hồng.

  • Masjid Al Khairiyah, Thánh đường Hồi giáo uy nghi bên Búng Bình Thiên

    Masjid Al Khairiyah, Thánh đường Hồi giáo uy nghi bên Búng Bình Thiên

    Ngoài vẻ đẹp của thiên nhiên, những cánh đồng lúa trải dài, các lễ hội độc đáo, An Giang còn hấp dẫn du khách bởi những thánh đường Hồi giáo và một trong số đó là Thánh đường Masjid Al Khairiyah, nơi từ lâu đã trở thành nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng người Chăm theo đạo Islam ở An Giang.

  • Bộ đội xuống đồng giúp dân gặt lúa

    Bộ đội xuống đồng giúp dân gặt lúa

    Hơn 2 tuần kể từ ngày cơn bão số 3 đổ bộ vào Hà Nội, nhiều khu vực trên địa bàn huyện Chương Mỹ cũng như cánh đồng lúa sắp đến kỳ thu hoạch vẫn ngập sâu trong nước. Trước tình hình trên, Ban CHQS huyện Chương Mỹ đã huy động cán bộ, nhân viên cơ quan và lực lượng dân quân, phối hợp với đơn vị được tăng cường giúp nhân dân xã Mỹ Lương thu hoạch lúa chạy úng.

  • Thổ cẩm Châu Phong, điểm nhấn văn hóa Chăm bên bờ sông Hậu

    Thổ cẩm Châu Phong, điểm nhấn văn hóa Chăm bên bờ sông Hậu

    Nếu “Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam” có giá trị lịch sử, gắn kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc thì “Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong” không chỉ độc đáo ở kỹ thuật, sáng tạo của con người mà còn chứa đựng những giá trị về văn hóa và lịch sử người Chăm.

  • Về An Giang xem nấu đường thốt nốt

    Về An Giang xem nấu đường thốt nốt

    Đi khắp vùng đất An Giang, dường như nơi nào có những hàng thốt nốt vươn cao vút cũng đều tập trung đồng bào Khmer sinh sống. Đặc biệt ở huyện Tri Tôn và Thị xã Tịnh Biên nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh An Giang, thương hiệu thốt nốt Bảy Núi đã là thương hiệu nổi tiếng được nhiều người trong và ngoài nước biết đến.

  • Vườn đào Hà Thành tan hoang sau đợt ngập lụt

    Vườn đào Hà Thành tan hoang sau đợt ngập lụt

    Làng đào Nhật Tân và Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội được biết đến là nơi trồng nhiều đào lâu năm và có tiếng bậc nhất miền Bắc. Với nhiều giống đào như đào phai, đào bích, đào nụ… đào nơi đây nổi tiếng với những cánh hoa to, đẹp, dày, sắc thắm mà không vùng nào có được.

  • Làng Nủ hoang tàn sau lũ dữ

    Làng Nủ hoang tàn sau lũ dữ

    Trận lũ ống, lũ quét kinh hoàng buổi sáng định mệnh ngày 10/9/2024 đã cuốn đi toàn bộ thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên (Lào Cai). Những gì còn lại giờ chỉ là sự hoang tàn, lạnh lẽo. Gần một tuần trôi qua, lực lượng chức năng vẫn đang tiếp tục dò từng mét trên bãi lầy mênh mông để tìm kiếm những nạn nhân còn mất tích. Làng Nủ xinh đẹp, bình yên giờ chỉ còn trong hoài niệm, là nỗi đau khó phai nhòa của những người may mắn sống sót.

  • Cuộc sống của người dân dưới chân cầu Long Biên sau lũ

    Cuộc sống của người dân dưới chân cầu Long Biên sau lũ

    Sau khi siêu bão Yagi đi qua, người dân tại Long Biên, Hà Nội lại phải đối mặt với ngập lụt nặng nề khi nước sông Hồng lên cao đến gần báo động 3. Hiện tại nước sông đã rút nhưng vẫn còn rất nhiều khó khăn để cuộc sống người dân nơi đây có thể quay lại như trước.

  • Làng cổ Thổ Hà ngập sâu trong nước lũ

    Làng cổ Thổ Hà ngập sâu trong nước lũ

    Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa lớn trên diện rộng ở Bắc Bộ khiến làng cổ Thồ Hà thuộc xã Vân Hà, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang (vốn nổi tiếng với các kiến trúc văn hóa đình, chùa, cổng làng, nhà cổ, ẩm thực…) ngập sâu trong nước lũ.

  • Cấy mạ ruộng chùa

    Cấy mạ ruộng chùa

    Hàng trăm vị sư sãi, bà con phật tử Khmer đã tề tựu tại chùa Rô, xã An Cư, huyện Tịnh Biên để tham gia hội cấy mạ nhân dịp mừng lễ Sene Dolta năm 2024. Đây là một hình thức sinh hoạt văn hóa nông nghiệp truyền thống, mang tính cộng đồng rất cao của đồng bào Khmer ở vùng bảy núi An Giang. 

  • Chuyển đổi cây trồng hiệu quả trên vùng đất cam Cao Phong

    Chuyển đổi cây trồng hiệu quả trên vùng đất cam Cao Phong

    Huyện Cao Phong từ lâu vốn nổi tiếng là vùng đất của sản phẩm cam Cao Phong trứ danh của tỉnh Hòa Bình, tuy nhiên hiện nay nhiều mô hình chuyển đổi cây trồng ngoài cam như: mía, ổi, na… đang mang lại hiệu quả kinh tế cao giúp người dân nơi ổn định cuộc sống vươn lên làm giàu.

  • Hà Nôi khẩn trương chạy lụt ven sông Hồng

    Hà Nôi khẩn trương chạy lụt ven sông Hồng

    Tại Hà Nội, mực nước sông Hồng đang dâng rất cao, ở mức báo động 1, gây ngập khu vực ven bờ ở khu vực bãi Phúc Xá. Nước sông Hồng dâng cao nhất trong 16 năm qua, người dân Thủ đô hối hả sơ tán người, tài sản từ đêm 9/9/2024.

  • Mùa Sene Dolta, ghé chùa Rô xem hội đua bò

    Mùa Sene Dolta, ghé chùa Rô xem hội đua bò

    Về chùa Rô tham dự Hội đua bò Lễ hội đua bò Chùa Rô lần thứ X được tổ chức vào sáng 8/9/2024 tại sân đua bò chùa Rô (xã An Cư, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang), đã thu hút được hàng ngàn bà con và du khách khắp nơi cùng tham gia.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ

Các đơn vị thông tin của TTXVN