tin mới

  • Không cấp sách giáo khoa để tránh lãng phí

    Không cấp sách giáo khoa để tránh lãng phí

    Năm học 2016 - 2017, tỉnh Đắk Lắk dừng cấp sách giáo khoa, vở viết cho học sinh dân tộc thiểu số; nguyên nhân là do địa phương gặp khó khăn về kinh phí và việc cấp sách giáo khoa trong những năm trước còn nhiều bất cập.

  • Ngày rằm tháng 7 của đồng bào Tày, Nùng

    Ngày rằm tháng 7 của đồng bào Tày, Nùng

    Với đồng bào Tày, Nùng ở Cao Bằng, rằm tháng 7 còn được gọi bằng một cái tên khác là Tết “Pây Tái” hoặc “Pây chường Tái” với ý nghĩa là con gái và con rể đem lễ về thăm nhà ngoại... Đây là dịp để con cái thể hiện lòng biết ơn công sinh thành, hiếu thuận đối với cha mẹ.

  • Đổi mới giáo dục ở vùng sâu

    Đổi mới giáo dục ở vùng sâu

    Ông Vũ Văn Sử, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang cho biết: Năm học 2016 - 2017, Hà Giang sẽ tập trung đổi mới quản lý giáo dục, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá và thi cử; từng bước nâng cao chất lượng công tác phổ cập giáo dục ở các địa phương, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

  • Kiên Giang tạo diện mạo mới giao thông nông thôn

    Kiên Giang tạo diện mạo mới giao thông nông thôn

    Tỉnh Kiên Giang đang phấn đấu đến năm 2020 xây dựng khoảng 1.420 km đường, vốn đầu tư 1.420 tỷ đồng, đạt trên 80% các tuyến đường giao thông nông thôn được bê tông hóa hoặc nhựa hóa, đặc biệt là ở các xã giáp biên giới, có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.

  • Tín dụng chính sách nơi vùng cao Yên Bái

    Tín dụng chính sách nơi vùng cao Yên Bái

    Gần 14 năm thành lập và đi vào hoạt động, đến hết tháng 6/2016, tổng nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái đạt 2.187 tỷ đồng.

  • Ia Dom - xã nông thôn mới đầu tiên trên tuyến biên giới Tây Nguyên

    Ia Dom - xã nông thôn mới đầu tiên trên tuyến biên giới Tây Nguyên

    Đầu năm 2016, xã Ia Dom thuộc huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, đã được công nhận là xã nông thôn mới. Đây là xã đầu tiên ở tuyến biên giới vùng Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng "về đích" sớm nhất trong xây dựng nông thôn mới.

  • Khát vọng đoàn kết trong thơ ca người Mảng

    Khát vọng đoàn kết trong thơ ca người Mảng

    Dân tộc Mảng ở tỉnh Lai Châu, là một trong những dân tộc ít người đã góp phần phát triển vùng Tây Bắc. Trong quá trình hình thành và phát triển, người Mảng đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm quý báu trong sản xuất, ứng xử với thiên nhiên... thể hiện dưới hình thức thơ ca dân gian.

  • Nghề làm hương của người Nùng

    Nghề làm hương của người Nùng

    Phja Thắp là một xóm dân tộc Nùng, thuộc xã Quốc Dân, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng), người dân nơi đây vẫn giữ gìn và phát huy nghề truyền thống làm hương hàng trăm năm nay.

  • Na dai làm giàu dài dài

    Na dai làm giàu dài dài

    Những năm trở lại đây, cây na đã khẳng định được là một trong những loại cây ăn quả đem lại giá trị kinh tế cao của huyện Chi Lăng, Lạn Sơn.

  • Nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững

    Nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững

    Những năm gần đây, công tác giảm nghèo ở Sóc Trăng đạt được những kết quả khá tích cực. Tỉnh đã chủ động lồng ghép và thực hiện tốt các chính sách, nhờ đó, số hộ nghèo đã giảm bình quân từ 2 - 3%/năm; trong đó, hộ đồng bào Khmer nghèo giảm trên 3%/năm.

  • Phát triển Đảng vùng đồng bào dân tộc, công giáo

    Phát triển Đảng vùng đồng bào dân tộc, công giáo

    Những năm gần đây, gương đảng viên phát triển kinh tế giỏi tại các xã công giáo toàn tòng xuất hiện ngày càng nhiều, điển hình như anh Phạm Tiến Ngọc ở xã Hoàng Xá, huyện Thanh Thủy (Phú Thọ).

  • Trẻ em Ia Pa thiếu sân chơi

    Trẻ em Ia Pa thiếu sân chơi

    Đã nhiều năm nay, trẻ em ở huyện nghèo Ia Pa (Gia Lai) không có sân chơi.

  • Tạo sinh kế gắn với định canh định cư

    Tạo sinh kế gắn với định canh định cư

    Thôn 1A, xã Phước Thành, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) là một trong những điển hình triển khai thành công bước đầu của mô hình kết hợp giữa tạo sinh kế bền vững cho đồng bào gắn liền với định canh định cư.

  • Phát huy vai trò cộng đồng để giữ rừng

    Phát huy vai trò cộng đồng để giữ rừng

    Từ bao đời nay, cộng đồng làng ở Tây Nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng chính là biểu tượng của sức mạnh, sự đoàn kết và tính kỷ luật. Những năm trở lại đây, công tác quản lý và bảo vệ rừng ở Kon Tum đã biết dựa vào sức mạnh của cộng đồng làng.

  • Nhóm sở thích giúp đồng bào thoát nghèo

    Nhóm sở thích giúp đồng bào thoát nghèo

    Từ khi tham gia vào tổ nhóm sở thích trồng cây dược liệu và trở thành cổ đông cho một công ty kinh doanh các sản phẩm bản địa người Dao, chúng tôi có cuộc sống khá hơn trước nhiều, thu nhập ổn định. Phấn khởi hơn cả là ai cũng có một món tiền để dành vào cuối năm”, ông Tẩn Phú Quan, thôn Tà Chải, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa (Lào Cai) cho biết.

  • Nâng cao chất lượng hoạt động các tổ chức cơ sở đảng

    Nâng cao chất lượng hoạt động các tổ chức cơ sở đảng

    Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, cùng với việc kiện toàn củng cố các tổ chức đảng, công tác phát triển đảng viên mới ở các tỉnh Tây Nguyên cũng đã được quan tâm chỉ đạo tích cực.

  • “Vùng khát” Lục Khu không còn lo thiếu nước

    “Vùng khát” Lục Khu không còn lo thiếu nước

    Vùng núi đá Lục Khu (gồm 12 xã vùng cao giáp biên giới thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) là vùng đất khát. Do đặc điểm địa hình triền núi dốc, chủ yếu là núi đá vôi, không có sông suối, nguồn nước sinh hoạt chỉ dựa vào một vài mó nước tự nhiên từ khe núi.

  • “Bà đỡ” của đồng bào nghèo

    “Bà đỡ” của đồng bào nghèo

    Với địa bàn miền núi khó khăn, có tỉ lệ hộ nghèo cao, không có nhiều hộ đủ điều kiện về vốn để phát triển sản xuất, Quỹ Hỗ trợ nông dân là một khoản vay kịp thời giúp nhiều hộ vươn lên khá giả”, ông Trần Văn Toàn, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Mường Tè, Lai Châu cho hay.

  • Đan rọ tôm vùng lòng hồ Thác Bà

    Đan rọ tôm vùng lòng hồ Thác Bà

    Để tận dụng thời gian nông nhàn sau mỗi mùa vụ và tăng thêm thu nhập cho người dân, những năm qua, xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đã tích cực vận động nhân dân tập trung vào nghề đan rọ tôm để phát triển nghề đánh bắt thủy sản trên vùng lòng hồ Thác Bà.

  • Di chuyển chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà ở

    Di chuyển chuồng trại gia súc khỏi gầm sàn nhà ở

    Tại xã Cần Yên, huyện Thông Nông (Cao Bằng), tập quán nhốt gia súc dưới sàn nhà vẫn tồn tại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của chính người dân.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN