Thanh khoản thị trường giảm mạnh là điểm đáng chú ý nhất trong phiên giao dịch hôm nay.
Sắc đỏ bao trùm các thị trường chứng khoán châu Á trong phiên giao dịch ngày 9/1 trước những thông tin về chính sách thương mại của Mỹ và số liệu lạm phát mới nhất của Trung Quốc.
Giá vàng dao động gần mức cao nhất bốn tuần trong phiên 9/1 tại châu Á, trong khi thị trường chuyển hướng tập trung đến báo cáo việc làm của Mỹ sẽ được công bố vào ngày 10/1 để tìm kiếm tín hiệu rõ ràng hơn về lộ trình lãi suất năm 2025 của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Giá dầu gần như đi ngang trong phiên giao dịch 9/1 tại châu Á giữa dự đoán nhu cầu nhiên liệu mùa Đông cao và mức tăng lớn trong lượng nhiên liệu dự trữ của Mỹ cũng như những lo ngại về kinh tế vĩ mô.
Nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của ông Donald Trump dự kiến có thể tác động đáng kể đến các loại tiền tệ trên thế giới. Vậy đồng nội tệ của các quốc gia Đông Nam Á sẽ đối mặt với kịch bản nào nếu đồng bạc xanh mạnh lên trong năm 2025?
Trong phiên 8/1, giá dầu thế giới đã giảm hơn 1% khi đồng USD mạnh lên và lượng tồn kho nhiên liệu của Mỹ tăng cao hơn trong tuần trước.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán quay lại chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch ngày hôm qua (8/1).
Thị trường chứng khoán toàn cầu đi xuống trong phiên 8/1 do lo ngại về việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể áp thuế nhập khẩu và triển vọng cắt giảm lãi suất ngày càng mờ nhạt.
Trong phiên 8/1, giá vàng thế giới đã tăng lên mức cao nhất gần bốn tuần sau khi báo cáo việc làm tư nhân tháng 12/2024 của Mỹ yếu hơn dự kiến.
Tỷ trọng của USD trong dự trữ ngoại hối toàn cầu đã giảm xuống mức thấp nhất trong 30 năm, hiện chỉ còn 57,4%. Điều này phản ánh xu hướng chuyển dịch sang các loại tài sản khác như vàng và các đồng tiền khác, cho thấy sự thay đổi trong chiến lược đầu tư của các ngân hàng trung ương nhằm tối ưu hóa lợi suất và giảm thiểu rủi ro.
Dòng tiền vào thị trường chứng khoán ngày càng suy giảm và dường như nhà đầu tư có tâm lý nghỉ Tết sớm. Những phiên giao dịch tỷ USD hiện nay không còn xuất hiện.
Chứng khoán châu Á đa phần đi xuống trong chiều 8/1, khi tâm lý thị trường bị ảnh hưởng bởi đợt bán tháo trên Phố Wall sau các số liệu kinh tế mạnh mẽ của Mỹ làm giảm hy vọng về khả năng nước này hạ lãi suất.
Giá dầu tại thị trường châu Á tăng vào chiều 8/1 do nguồn cung từ Nga và các thành viên Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) thắt chặt. Ngoài ra, báo cáo mới nhất cho thấy số lượng việc làm tại Mỹ tăng bất ngờ, báo hiệu khả năng hoạt động kinh tế mở rộng và kéo theo tăng trưởng nhu cầu dầu tại nước này.
Giá vàng giảm nhẹ trong chiều 8/1, chịu áp lực từ đồng USD mạnh lên sau khi dữ liệu cho thấy Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể giảm tốc độ hạ lãi suất trong năm 2025.
Nỗ lực tăng về trên mốc 100.000 USD/BTC của bitcoin đã không thể kéo dài.
Biên độ tăng giá của vàng thế giới thu hẹp vào phiên giao dịch ngày 7/1, giá vàng nhẫn và vàng miếng SJC trong nước sáng 8/1 tăng nhẹ.
Tỷ giá giữa Đồng Việt Nam (VND) so với Đô la Mỹ (USD) và Nhân dân tệ (NDT) ngày 8/1 tiếp tục giảm, trong đó đáng chú ý, giá mua vào USD tại các ngân hàng giảm sâu.
Những lo ngại về lạm phát và đà tăng của lợi suất trái phiếu đã kéo thị trường chứng khoán Phố Wall đi xuống trong phiên giao dịch 7/1.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), trong phiên giao dịch ngày hôm qua (7/1), giá của hầu hết các mặt hàng kim loại đồng loạt đi lên.
Giá dầu thế giới tăng trong phiên giao dịch ngày 7/1, được thúc đẩy bởi lo ngại về nguồn cung hạn chế từ Nga và Iran do các lệnh trừng phạt của phương Tây, cùng với kỳ vọng nhu cầu dầu tăng cao hơn từ Trung Quốc.