Tags:

Ứng phó hạn mặn

  • Thành công nhờ chủ động ứng phó hạn mặn từ sớm

    Thành công nhờ chủ động ứng phó hạn mặn từ sớm

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết, đến cuối tháng 5/2024, Tiền Giang đã thu hoạch an toàn, thắng lợi vụ lúa Đông Xuân 2023 - 2024, cung cấp đủ nước tưới cho trên 84.000 ha vườn cây ăn quả và trồng gần 22.000 ha rau màu những địa bàn khó khăn.

  • Ứng dụng hiệu quả chuyển đổi số trong dự báo và ứng phó hạn mặn

    Ứng dụng hiệu quả chuyển đổi số trong dự báo và ứng phó hạn mặn

    Với việc đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số trong công tác dự báo kết hợp tận dụng các thiết bị công nghệ, tỉnh Vĩnh Long đã kịp thời đưa ra các cảnh báo về tình hình hạn mặn, giúp các địa phương triển khai hiệu quả giải pháp ứng phó.

  • Hỗ trợ cộng đồng ứng phó hạn, mặn

    Hỗ trợ cộng đồng ứng phó hạn, mặn

    Lễ tổng kết Dự án Hỗ trợ cộng đồng ứng phó hạn, mặn tại Trà Vinh, do Tổ chức Samaritan’S Purse  - Hoa Kỳ (SPIR) tài trợ diễn ra ngày 26/3.

  • Bạc Liêu xây dựng 3 kịch bản ứng phó hạn mặn

    Bạc Liêu xây dựng 3 kịch bản ứng phó hạn mặn

    Chiều 14/3, Đoàn công tác Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) do ông Nguyễn Hồng Khanh – Cục phó Cục Thủy lợi làm Trưởng đoàn có buổi làm việc tại tỉnh Bạc Liêu về tác chuẩn bị ứng phó với tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.

  • Tiền Giang: Vận hành cống ngăn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Tiền Giang: Vận hành cống ngăn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Nhằm ứng phó hạn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm tại địa phương, trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã cơ bản hoàn thành, đưa vào vận hành 7 cống ngăn mặn trên đầu các kênh rạch thông ra sông Tiền có tổng kinh phí đầu tư trên 1.380 tỷ đồng.

  • Ứng phó hạn, mặn xâm nhập ở Sóc Trăng

    Ứng phó hạn, mặn xâm nhập ở Sóc Trăng

    Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Sóc Trăng, tình hình nước mặn xâm nhập trên địa bàn tỉnh trong mùa khô năm 2024 diễn biến phức tạp, cao điểm từ tháng 2-3/2024. Nhiều địa phương tại tỉnh Sóc Trăng như huyện Cù Lao Dung, Long Phú, Trần Đề,… đang đẩy mạnh công tác ứng phó hạn, mặn xâm nhập.

  • Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

    Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

    Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, nhằm chủ động ứng phó hạn mặn, bảo vệ gần 39.000 ha đất canh tác vùng dự án ngọt hóa Gò Công, trong đó có gần 24.000 ha lúa Đông Xuân 2023 - 2024, địa phương đã đầu tư trên 533 tỷ đồng kiện toàn mạng lưới thủy lợi phục vụ sản xuất, giảm nhẹ thiên tai.

  • Chủ động ứng phó hạn, mặn mùa khô 2023-2024

    Chủ động ứng phó hạn, mặn mùa khô 2023-2024

    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Quốc gia, xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô 2023-2024 tuy không gay gắt như mùa khô năm 2015-2016 và 2019-2020 nhưng ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung trong tháng 2 và 3/2024.

  • Chuẩn bị nguồn nước sạch cung cấp cho người dân ứng phó hạn, mặn

    Chuẩn bị nguồn nước sạch cung cấp cho người dân ứng phó hạn, mặn

    Theo Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh), mùa khô năm nay, dự báo mặn xâm nhập vào Trà Vinh tương đương đợt hạn mặn năm 2019-2020, mặn xâm nhập sâu vào đất liền của tỉnh đến huyện Vũng Liêm (tỉnh Vĩnh Long).

  • Khai thông các tuyến kênh mương ứng phó hạn, mặn

    Khai thông các tuyến kênh mương ứng phó hạn, mặn

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, hiện nay tỉnh đã hoàn thành thủy lợi nội đồng năm 2023. Các địa phương trong tỉnh cũng khai thông dòng các tuyến kênh mương thủy lợi đầu mối để chủ động ứng phó với tình hình khô hạn xâm nhập mặn mùa khô 2023 - 2024.

  • Ứng phó hạn mặn cho sản xuất vụ Đông Xuân 2023 - 2024

    Ứng phó hạn mặn cho sản xuất vụ Đông Xuân 2023 - 2024

    Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, trong vụ Đông Xuân 2023 – 2024, địa phương gieo sạ 44.760 ha với sản lượng thu hoạch trên 315.000 tấn lúa hàng hóa.

  • Bến Tre: Triển khai nhanh các giải pháp ứng phó hạn mặn

    Bến Tre: Triển khai nhanh các giải pháp ứng phó hạn mặn

    Chiều 13/10, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống thiên tai, hạn mặn năm 2022-2023; xác định các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cần triển khai thực hiện trong năm 2023-2024.

  • Gieo cấy vụ Đông Xuân sớm để ứng phó hạn mặn

    Gieo cấy vụ Đông Xuân sớm để ứng phó hạn mặn

    Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo xâm nhập mặn mùa khô năm 2023 - 2024 ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xuất hiện sớm và sâu hơn so với trung bình nhiều năm, một số thời điểm tương đương năm 2015 - 2016, 2019 - 2020. Bởi vậy, một số vùng cần rà soát xuống giống sớm vụ Đông Xuân 2023 - 2024, cơ bản hoàn thành trong năm 2023 để phù hợp với tình hình nguồn nước, xâm nhập mặn.

  • Vùng ven biển Tiền Giang ứng phó hạn mặn mùa khô

    Vùng ven biển Tiền Giang ứng phó hạn mặn mùa khô

    Hiện nay, các huyện ven biển Gò Công (Tiền Giang), Gò Công Đông và Tân Phú Đông đang chủ động triển khai các giải pháp ứng phó hạn hán và xâm nhập mặn trong mùa khô 2022 – 2023, bảo vệ sản xuất và đời sống người dân gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai.

  • Tiền Giang xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả ứng phó hạn mặn

    Tiền Giang xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả ứng phó hạn mặn

    Trước tình hình hạn mặn vào mùa khô hàng năm đe dọa, ảnh hưởng đến sản xuất cây lúa, các huyện, thị ven biển Gò Công, phía Đông tỉnh Tiền Giang gồm: Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công đang chú trọng mở rộng diện tích vườn cây ăn quả, hình thành các vùng chuyên canh trên những địa bàn khó khăn, thường xuyên đối mặt hạn hán và xâm nhập mặn vừa thích ứng biến đổi khí hậu vừa chủ động giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai.

  • Phát huy hiệu quả giải pháp công trình trong ứng phó hạn mặn

    Phát huy hiệu quả giải pháp công trình trong ứng phó hạn mặn

    Nhằm ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn ảnh hưởng đến đời sống sản xuất của người dân, tỉnh Bến Tre đã triển khai các giải pháp công trình, phi công trình; trong đó, giải pháp xây dựng các công trình ngăn mặn trữ ngọt đang dần phát huy hiệu quả khi đưa vào sử dụng, giúp người dân an tâm sản xuất trong thời gian hạn, mặn xâm nhập.

  • Bạc Liêu ứng phó hạn, mặn mùa khô 2021-2022

    Bạc Liêu ứng phó hạn, mặn mùa khô 2021-2022

    Đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào giai đoạn cao điểm mùa khô 2021-2022, dự báo xâm nhập mặn sẽ diễn ra sớm, vào sâu nội địa do nước thượng nguồn giảm (đỉnh điểm dự kiến là tháng 3 và tháng 4 tới).

  • Sóc Trăng chủ động ứng phó hạn mặn lấn sâu nội đồng

    Sóc Trăng chủ động ứng phó hạn mặn lấn sâu nội đồng

    Theo ông Phạm Tấn Đạo, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Sóc Trăng, ngày 16/2, độ mặn ở các khu vực cửa sông tại các trạm quan trắc trên địa bàn tỉnh đã lên khá cao. Tỉnh đã có các kế hoạch chủ động ứng phó hạn, mặn.

  • Trà Vinh triển khai ứng phó hạn, mặn mùa khô 2021 – 2022

    Trà Vinh triển khai ứng phó hạn, mặn mùa khô 2021 – 2022

    Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang tập trung triển khai thực hiện các giải pháp ứng phó tình hình hạn, mặn của mùa khô 2021 – 2022, nhằm đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh trên địa bàn tỉnh.

  • Những cơn mưa 'vàng' cuối năm giúp nông dân ứng phó hạn, mặn

    Những cơn mưa 'vàng' cuối năm giúp nông dân ứng phó hạn, mặn

    Những cơn mưa cuối năm được nông dân Bến Tre ví như cơn mưa “vàng” góp phần làm giảm ảnh hưởng nước mặn đối với cây trồng.