Từ mùa Hè năm 2021, sau khi Anh dỡ bỏ hầu hết các biện pháp phòng dịch, các ứng dụng truy vết tiếp xúc đã trở nên phổ biến tại nước này.
Ngày 31/7, các quan chức châu Âu cho biết Ủy ban châu Âu (EC) đã giao nhiệm vụ cho gã khổng lồ phần mềm SAP của Đức phát triển một công cụ cho phép liên kết ít nhất 18 ứng dụng truy vết virus SARS-CoV-2 của các nước thành viên để chia sẻ dữ liệu xuyên biên giới EU.
Người dân Slovenia nhiễm virus SARS-CoV-2 hoặc đang bị cách ly sẽ bị bắt buộc sử dụng một ứng dụng điện thoại nhằm truy vết tiếp xúc. Đây là biện pháp được nghị viện nước này ủng hộ trong một cuộc bỏ phiếu tối 9/7.
Ứng dụng trên điện thoại miễn phí cảnh báo người dùng về việc họ có thể đang ở gần một người nhiễm virus SARS-CoV-2 đã thu hút sự chú ý của người dân Nhật Bản, khi chỉ trong 3 ngày ra mắt, đã có tới 2,7 triệu lượt tải về.
Chính phủ Anh có kế hoạch sử dụng công nghệ của Apple và Google cho ứng dụng truy vết nguồn tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Ngày 16/6, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Margrethe Vestager cho biết ứng dụng truy vết tiếp xúc của Pháp có thể không kết nối với ứng dụng của các nước khác thuộc Liên minh châu Âu (EU) vì cách lưu trữ dữ liệu.
Ngày 10/6, công ty an ninh mạng Anomali của Mỹ cho biết đã phát hiện hơn 10 ứng dụng giả mạo các phần mềm truy vết nguồn tiếp xúc virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 nhằm mục đích phát tán mã độc và đánh cắp dữ liệu của người dùng.