Tags:

Ứng dụng công nghệ cao

  • Ứng dụng công nghệ cao phát triển nghề nuôi tôm

    Ứng dụng công nghệ cao phát triển nghề nuôi tôm

    Thủy sản được xác định là mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình và có những đóng góp rất quan trọng vào tăng trưởng kinh tế những năm qua.

  • Người dân mong muốn trang trại bò sữa thực hiện đúng cam kết về môi trường

    Người dân mong muốn trang trại bò sữa thực hiện đúng cam kết về môi trường

    Người dân thôn Ổn Lâm, xã Yên Mỹ, huyện Nông Cống (Thanh Hóa) rất bức xúc vì hằng ngày bị "tra tấn" bởi mùi hôi thối phát ra từ trang trại nuôi bò sữa Yên Mỹ (Công ty TNHH hai thành viên ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp và thực phẩm sữa Yên Mỹ).

  • Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Đồng Nai: Bức tranh đã sáng màu

    Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại Đồng Nai: Bức tranh đã sáng màu

    Kết quả sơ kết 3 năm thực hiện Kế hoạch số 110-KH/TU của BCH Đảng bộ tỉnh Đồng Nai về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC), nông nghiệp theo hướng hữu cơ gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh đến năm 2025 cho thấy, bức tranh về ngành nông nghiệp theo hướng CNC đã bắt đầu sáng màu.

  • Tăng giá trị sản xuất từ nông nghiệp công nghệ cao

    Tăng giá trị sản xuất từ nông nghiệp công nghệ cao

    Hiện tỉnh Kon Tum có khoảng 17.000 ha cây trồng được ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, cũng như xây dựng thành công thương hiệu cho một số loại nông sản sạch, ứng dụng công nghệ cao.

  • Nuôi tôm công nghệ cao cho lợi nhuận gấp từ 7 - 10 lần

    Nuôi tôm công nghệ cao cho lợi nhuận gấp từ 7 - 10 lần

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, mùa vụ nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng năm nay tại các vùng ven biển của tỉnh khá thuận lợi, nhất là đối với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao tăng diện tích gần gấp 2 lần so cùng kỳ năm 2023.

  • Bến Tre sẽ phát triển 4.000 ha tôm nuôi nước lợ ứng dụng công nghệ cao

    Bến Tre sẽ phát triển 4.000 ha tôm nuôi nước lợ ứng dụng công nghệ cao

    Mô hình nuôi tôm nước lợ theo hướng ứng dụng công nghệ cao liên tục phát triển mạnh ở Bến Tre trong vài năm gần đây nhờ thực hiện chủ trương phát triển về hướng Đông của tỉnh, với mục tiêu cụ thể là phát triển 4.000 ha tôm nuôi hình thức này vào năm 2025.

  • Ứng dụng công nghệ cao để tăng hiệu quả chuỗi giá trị nông sản

    Ứng dụng công nghệ cao để tăng hiệu quả chuỗi giá trị nông sản

    Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả và tính bền vững của chuỗi giá trị nông sản.

  • Đồng Nai xây dựng 10 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 

    Đồng Nai xây dựng 10 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 

    Chuyển đổi tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp, điều này bao gồm việc hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp và nông dân, tạo ra chuỗi giá trị nông sản hàng hóa.

  • Nuôi tôm thâm canh cho lợi nhuận cao gấp từ 7 - 10 lần 

    Nuôi tôm thâm canh cho lợi nhuận cao gấp từ 7 - 10 lần 

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, đến nay nông dân ở các vùng ven biển thuộc các huyện Cầu Ngang, Trà Cú, Duyên Hải và thị xã Duyên Hải của tỉnh đã thả nuôi hơn 1.800 ha tôm thẻ chân trắng theo mô hình siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao (mật độ cao), tăng gấp 2 lần so cùng kỳ mùa vụ năm 2023.

  • Thu nhập hàng tỷ đồng từ nuôi tôm công nghệ cao

    Thu nhập hàng tỷ đồng từ nuôi tôm công nghệ cao

    Để khắc phục tình trạng tôm hay bị bệnh, giảm năng suất, đầu ra bấp bênh, những năm gần đây, một số hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Nam Định đã mạnh dạn đầu tư ao nuôi tôm theo mô hình khép kín ứng dụng công nghệ cao. Mô hình này đang phát huy hiệu quả tích cực giúp người nuôi có thu nhập cao hơn hẳn so với cách nuôi truyền thống.

  • Giá tôm nguyên liệu giảm 30%

    Giá tôm nguyên liệu giảm 30%

    Hiện giá tôm nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Bến Tre vẫn tiếp tục đứng ở mức thấp, trung bình giảm khoảng 30% so với cùng kỳ và “chạm đáy” so với các năm. Điều này khiến người nuôi tôm gặp rất nhiều khó khăn, nhất là người nuôi tôm siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao.

  • Hợp tác đa chiều phát triển nông nghiệp công nghệ cao

    Hợp tác đa chiều phát triển nông nghiệp công nghệ cao

    Tây Ninh có nhiều lợi thế để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, với diện tích đất nông nghiệp còn dư địa khá lớn tại các huyện Tân Biên, Tân Châu, Châu Thành và Dương Minh Châu; để phát triển ngành nông nghiệp Tây Ninh đạt hiệu quả tỉnh đã đề ra nhiều kế hoạch nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ nông dân có thêm giải pháp và tiếp cận nhanh chóng với các phương pháp triển khai nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

  • Chuyển động tích cực của tín dụng chính sách ở Bạc Liêu

    Chuyển động tích cực của tín dụng chính sách ở Bạc Liêu

    Giờ đây 100% số xã của Bạc Liêu đã đạt chuẩn nông thôn mới, 67 ấp được công nhận là ấp nông thôn mới kiểu mẫu. Cùng với đó, kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, theo hướng ứng dụng công nghệ cao; đặc biệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh và bền vững, chỉ còn 3.886 hộ, (chiếm 1,7%).

  • Giá tôm nguyên liệu ở Bến Tre giảm mạnh

    Giá tôm nguyên liệu ở Bến Tre giảm mạnh

    Hiện nay, giá tôm nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Bến Tre tiếp tục giảm sâu khiến người nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao ở các địa phương ven biển gặp khó trong việc đầu tư mở rộng diện tích nuôi.

  • Ứng dụng công nghệ cao nâng tầm giá trị nông sản

    Ứng dụng công nghệ cao nâng tầm giá trị nông sản

    Tỉnh Yên Bái từng bước ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông sản nhằm tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng, bảo vệ môi trường sinh thái, giúp nông dân chủ động trong sản xuất, khắc phục tính mùa vụ, tăng hiệu quả kinh tế, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết, đáp ứng nhu cầu thị trường về chất lượng nông sản.

  • Nuôi tôm thẻ chân trắng cho năng suất cao gấp từ 7 - 10 lần

    Nuôi tôm thẻ chân trắng cho năng suất cao gấp từ 7 - 10 lần

    Mùa vụ nuôi tôm vùng nước lợ năm 2024, nông dân ở các vùng ven biển của tỉnh Trà Vinh đang có xu hướng mở rộng diện nuôi tôm thâm canh mật độ cao ứng dụng công nghệ cao.

  • Công nhận Vùng an toàn dịch bệnh tại Tây Ninh

    Công nhận Vùng an toàn dịch bệnh tại Tây Ninh

    Ngày 19/5, tại xã Tân Hội, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Tây Ninh, Tập đoàn De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn tổ chức chuỗi sự kiện: Lễ công nhận Vùng an toàn dịch bệnh Tây Ninh và công bố Kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal; khánh thành Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN Tây Ninh; công bố 7 dự án trọng điểm Tổ hợp khu nông nghiệp công nghệ cao DHN Tây Ninh.

  • Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Theo quy hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt, đến năm 2030, thành phố Cần Thơ là cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Cửu Long; thành phố sinh thái, văn minh, hiện đại, mang đậm bản sắc văn hóa xứ Tây Đô; là trung tâm đô thị, trung tâm dịch vụ thương mại, du lịch, logistics, công nghiệp chế biến, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, giáo dục và đào tạo, y tế chuyên sâu, khoa học công nghệ, văn hóa, thể thao của vùng đồng bằng sông Cửu Long; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu kết nối nội vùng, liên vùng và liên vận quốc tế.

  • Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng đồng bằng sông Cửu Long; có kinh tế phát triển năng động, hài hòa và bền vững; là trung tâm nghiên cứu phát triển giống và sản xuất nông nghiệp, thủy sản, dược liệu ứng dụng công nghệ cao; trung tâm du lịch sinh thái của vùng; đầu mối giao thương, hợp tác với Vương quốc Campuchia; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát huy; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội ổn định; an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống của người dân được ấm no, hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Tuyên Quang là tỉnh phát triển khá, toàn diện, bao trùm và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Không gian kinh tế-xã hội được tổ chức, phát triển hài hòa, hợp lý gắn với đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bảo đảm về môi trường, sinh thái... Tầm nhìn đến năm 2050, Tuyên Quang là tỉnh phát triển, thu nhập cao của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có môi trường xã hội văn minh, hiện đại, sáng tạo, dân chủ. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển xanh, công nghiệp sinh thái, thông minh; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và kết nối; hệ thống đô thị thông minh, xanh và bền vững. Di tích, di sản văn hóa, lịch sử được bảo tồn, phát h