Tags:

Đức và pháp

  • Trung Quốc thực hiện chính sách miễn thị thực đơn phương cho 29 nước

    Trung Quốc thực hiện chính sách miễn thị thực đơn phương cho 29 nước

    Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 22/11 cho biết nước này đã thực hiện chính sách miễn thị thực cho 29 nước, trong đó có Đức và Pháp, nhằm thúc đẩy du lịch quốc tế.

  • Khủng hoảng nội bộ làm suy yếu liên minh Pháp - Đức trên chính trường EU

    Khủng hoảng nội bộ làm suy yếu liên minh Pháp - Đức trên chính trường EU

    Cuộc khủng hoảng chính trị trong nước ở Đức và Pháp đang đe dọa sự ổn định của liên minh Pháp-Đức, vốn được coi là trụ cột của EU. Với chính phủ gặp khó khăn ở cả hai quốc gia, sự lãnh đạo của họ trong các vấn đề quan trọng của châu Âu có thể bị suy yếu, gây khó khăn trong việc đưa ra một mặt trận thống nhất. 

  • FPT Software đạt chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế về an toàn sức khỏe cho cán bộ nhân viên

    FPT Software đạt chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế về an toàn sức khỏe cho cán bộ nhân viên

    FPT Software (công ty thành viên của Tập đoàn FPT) mới đây đã chính thức chinh phục thành công chứng chỉ An toàn sức khỏe nghề nghiệp theo chuẩn quốc tế ISO 45001 tại 12 văn phòng và trụ sở ở Việt Nam, Đức và Pháp.

  • Diện tích rừng Amazon bị mất bằng Đức và Pháp cộng lại

    Diện tích rừng Amazon bị mất bằng Đức và Pháp cộng lại

    Ngày 23/9, các chuyên gia nghiên cứu về môi trường cho biết diện tích rừng Amazon bị mất đi do tình trạng phá rừng trong 4 thập kỷ qua hiện đã tương đương với diện tích của 2 nước Đức và Pháp cộng lại, làm gia tăng tình trạng hạn hán và các đám cháy rừng kỷ lục trên khắp khu vực Nam Mỹ. 

  • Thách thức lớn cho tương lai của Liên minh châu Âu

    Thách thức lớn cho tương lai của Liên minh châu Âu

    Mối quan hệ giữa Đức và Pháp luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của EU. Tuy nhiên, với những cuộc khủng hoảng chính trị đang diễn ra ở cả hai nước, tương lai của EU đang đứng trước nhiều thách thức. 

  • Thủ tướng Anh Keir Starmer thăm Đức và Pháp thúc đẩy hàn gắn quan hệ

    Thủ tướng Anh Keir Starmer thăm Đức và Pháp thúc đẩy hàn gắn quan hệ

    Thủ tướng Anh Keir Starmer đã đến thủ đô Berlin của Đức vào cuối ngày 27/8 và sẽ hội đàm với người đồng cấp nước chủ nhà Olaf Scholz vào ngày hôm sau. Đây là chuyến thăm song phương đầu tiên của ông Starmer kể từ khi nhậm chức hồi tháng trước.

  • Giá bitcoin giảm mạnh sau diễn biến mới ở Đức và Pháp

    Giá bitcoin giảm mạnh sau diễn biến mới ở Đức và Pháp

    Giá bitcoin giảm khoảng 5%, xuống còn 54.400 USD/BTC vào sáng 8/7 tại thị trường Singapore, thấp hơn khoảng 19.000 USD/BTC so với mức cao kỷ lục ghi nhận hồi tháng 3. Các đồng tiền điện tử giá trị thấp hơn như ether, XRP và Dogecoin cũng đồng loạt giảm mạnh.

  • Bùng nổ dịch vụ giao hàng trực tuyến nhờ AI tại Hà Lan

    Bùng nổ dịch vụ giao hàng trực tuyến nhờ AI tại Hà Lan

    Những tiến bộ về trí tuệ nhân tạo (AI) dự kiến sẽ thúc đẩy sự bùng nổ mạnh mẽ trong lĩnh vực giao hàng trực tuyến. Đây là nhận định của ông Michiel Muller, Giám đốc điều hành Pinnic – một siêu thị chỉ sử dụng ứng dụng đã nhanh chóng mở rộng từ Hà Lan sang Đức và Pháp.

  • Vị thế các đảng thân Ukraine sau bầu cử Nghị viện châu Âu

    Vị thế các đảng thân Ukraine sau bầu cử Nghị viện châu Âu

    Đảng Nhân dân châu Âu (EPP) theo đường lối trung hữu - đảng chủ yếu ủng hộ Ukraine trong cuộc chiến với Liên bang Nga - đã giành được 186 trên 720 ghế trong Nghị viện châu Âu (EP), trong khi các đảng cực hữu, đặc biệt là ở Đức và Pháp, được cho là có quan hệ với Nga, nhận được nhiều ghế trong EP hơn trước.

  • Đức và Pháp kêu gọi tái cân bằng thương mại với Trung Quốc

    Đức và Pháp kêu gọi tái cân bằng thương mại với Trung Quốc

    Hai nhà lãnh đạo châu Âu cũng thảo luận về tác động của cuộc xung đột ở Ukraine đối với an ninh châu Âu.

  • Đức và Pháp đạt 'đột phá' về dự án xe tăng thế hệ tiếp theo và sản xuất quốc phòng ở Ukraine

    Đức và Pháp đạt 'đột phá' về dự án xe tăng thế hệ tiếp theo và sản xuất quốc phòng ở Ukraine

    Đức và Pháp đã đạt được "bước đột phá" về cách phát triển xe tăng thế hệ tiếp theo, đồng thời tiết lộ kế hoạch cụ thể để bắt đầu sản xuất thiết bị quân sự ở Ukraine.

  • Đức và Pháp ký thỏa thuận phát triển xe tăng thế hệ mới

    Đức và Pháp ký thỏa thuận phát triển xe tăng thế hệ mới

    Đức và Pháp đã ký một thỏa thuận mang tính đột phá về hợp tác phát triển xe tăng thế hệ mới mang tên Hệ thống chiến đấu chính trên bộ (MGCS) và phân chia nhiệm vụ giữa hai quốc gia. Bộ trưởng Quốc phòng hai nước đã công bố thông tin này ngày 22/3.

  • Đức và Pháp bất đồng về viện trợ vũ khí cho Ukraine

    Đức và Pháp bất đồng về viện trợ vũ khí cho Ukraine

    Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã công khai chỉ trích Đức sau khi Thủ tướng Olaf Scholz loại trừ việc cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine.

  • NATO công bố hợp đồng mua đạn pháo mới

    NATO công bố hợp đồng mua đạn pháo mới

    Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 23/1, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã ký hợp đồng trị giá 1,1 tỷ euro (1,2 tỷ USD) với với các nhà sản xuất vũ khí quốc phòng của Đức và Pháp về việc mua 220.000 quả đạn pháo 155 mm.

  • Đức và Pháp khẳng định tiếp tục hỗ trợ Ukraine

    Đức và Pháp khẳng định tiếp tục hỗ trợ Ukraine

    Ngày 14/1, tân Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne và người đồng cấp Đức Annalena Baerbock tuyên bố hai quốc gia này sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine khi còn thấy cần thiết.

  • Đánh giá và dự báo diễn biến xung đột Nga - Ukraine

    Đánh giá và dự báo diễn biến xung đột Nga - Ukraine

    Điều kiện thời tiết xấu đi ở mặt trận đã hạn chế các hoạt động tấn công của cả Nga và Ukraine, trong khi liên minh phòng không mới thành lập do Đức và Pháp đứng đầu có thể được coi là một nỗ lực nhằm chuyển trách nhiệm chính giúp đỡ Kiev sang EU.

  • Đức tuyên bố sẽ tiếp tục hợp tác với Pháp trong các dự án máy bay và xe tăng chiến đấu

    Đức tuyên bố sẽ tiếp tục hợp tác với Pháp trong các dự án máy bay và xe tăng chiến đấu

    Ngày 10/11, Đức tuyên bố tiếp tục hợp tác với Pháp trong dự án máy bay chiến đấu mới có tên là Hệ thống tác chiến trên không tương lai (FCAS) và dự án xe tăng Hệ thống chiến đấu mặt đất chủ lực (MGCS - còn gọi là Leopard 3). Ngoài Đức và Pháp, Tây Ban Nha cũng tham gia dự án trên. 

  • Dấu hiệu làm sai lệch nội dung công chứng, gây hậu quả pháp lý nghiêm trọng

    Dấu hiệu làm sai lệch nội dung công chứng, gây hậu quả pháp lý nghiêm trọng

    Theo quy định của pháp luật về hoạt động công chứng, công chứng viên khi thực hiện hợp đồng công chứng được coi là người làm chứng vụ việc. Do vậy, yêu cầu cả về đạo đức và pháp lý đặt ra là phải trung thực, khách quan, không được tự ý sửa chữa, thêm bớt nội dung công chứng. Tuy nhiên, qua tìm hiểu của phóng viên và xác nhận của cơ quan chức năng, xác định được vụ việc hợp đồng công chứng có dấu hiệu bị sửa chữa, làm sai lệch, thay đổi nội dung, gây hậu quả pháp lý mà thiệt hại thuộc về chính các khách hàng của cơ sở công chứng.

  • Báo Mỹ: Các cường quốc NATO đang gấp rút hình thành thỏa thuận Ukraine

    Báo Mỹ: Các cường quốc NATO đang gấp rút hình thành thỏa thuận Ukraine

    Mỹ được cho là đang gấp rút hoàn tất một thỏa thuận với các đối tác hùng mạnh nhất trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) – gồm Anh, Đức và Pháp – về đảm bảo an ninh cho Ukraine.

  • Cùng tận dụng cơ hội

    Cùng tận dụng cơ hội

    Chuyến thăm nước ngoài đầu tiên của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường sau khi nhậm chức là tới Đức và Pháp từ ngày 18-23/6. Việc lựa chọn 2 quốc gia được coi là trung tâm của quyền lực Liên minh châu Âu (EU) để thực hiện chuyến thăm được coi là một phần trong chiến lược của Trung Quốc nhằm kéo châu Âu xích lại gần hơn về mặt ngoại giao. Trong khi đó, với các nước châu Âu, đây cũng được coi là một cơ hội để tiếp tục tái khẳng định cách tiếp cận ngoại giao không tách rời nhưng giảm dần sự phụ thuộc.