Tags:

Đời sống tinh thần

  • Múa sư tử mèo - trò diễn độc đáo của người dân xứ Lạng

    Múa sư tử mèo - trò diễn độc đáo của người dân xứ Lạng

    Múa sư tử mèo là di sản văn hóa đậm bản sắc của xứ Lạng, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân, thể hiện khát vọng về sự may mắn, sung túc.

  • Giúp hoc sinh cảm thụ âm nhạc 'không biên giới'

    Giúp hoc sinh cảm thụ âm nhạc 'không biên giới'

    Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (Chương trình mới) định hướng Âm nhạc là môn học để bồi dưỡng đời sống tinh thần, góp phần cân bằng trạng thái tâm, sinh lý; là môn học giúp học sinh học tốt các môn học khác.Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trò chuyện cùng với TS. Đỗ Thị Minh Chính, Tổng Chủ biên Sách giáo khoa Âm nhạc 5 – Bộ Kết nối Tri thức với Cuộc sống, xung quanh vấn đề này.

  • Gìn giữ nhịp sải văn hóa dân tộc qua bộ môn bơi chải truyền thống

    Gìn giữ nhịp sải văn hóa dân tộc qua bộ môn bơi chải truyền thống

    Bơi chải thuyền rồng không chỉ là một môn thể thao truyền thống, mà còn là di sản văn hóa quý báu của dân tộc. Việc bảo tồn và phát triển nét văn hóa này góp phần giữ gìn bản sắc Việt và nâng cao đời sống tinh thần của người dân.

  • Tạo sân chơi lành mạnh, nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân, người lao động

    Tạo sân chơi lành mạnh, nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân, người lao động

    Ngày 14/7, Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương tổ chức Hội thi tiếng hát người lao động năm 2024, chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 – 28/7/2024).

  • Tự do tín ngưỡng - Sợi dây kết nối giữa chính quyền và đồng bào thiểu số tại Cao Bằng

    Tự do tín ngưỡng - Sợi dây kết nối giữa chính quyền và đồng bào thiểu số tại Cao Bằng

    Với sự hỗ trợ và tạo điều kiện từ chính quyền các cấp, đời sống tinh thần và tự do tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số tại Cao Bằng được bảo đảm, góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển của địa phương.

  • Để di sản phát huy tốt nhất giá trị cho phát triển kinh tế - xã hội, đời sống tinh thần của người dân

    Để di sản phát huy tốt nhất giá trị cho phát triển kinh tế - xã hội, đời sống tinh thần của người dân

    Tiếp tục chương trình làm việc đợt 2, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 26/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

  • Khôi phục nét đẹp văn hóa, lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

    Khôi phục nét đẹp văn hóa, lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

    Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum đã triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình 1719). Nhờ đó, Kon Tum đã khôi phục phần lớn nét đẹp văn hóa, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số, từng bước nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.

  • Chiếu phim lưu động - mang 'món ăn tinh thần' tới buôn làng Tây Nguyên

    Chiếu phim lưu động - mang 'món ăn tinh thần' tới buôn làng Tây Nguyên

    Dịp nghỉ Tết Nguyên đán, trong khi mọi người đang quây quần bên gia đình, người thân đón Xuân mới, các thành viên Đội chiếu phim lưu động của Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San, tỉnh Gia Lai, vẫn miệt mài lên đường, mang "món ăn tinh thần" đến với các buôn làng vùng sâu. Những bộ phim kinh điển, đầy màu sắc văn hóa được Đội chiếu phim lưu động chiếu cho bà con ở vùng sâu, vùng xa đã góp phần nâng cao đời sống tinh thần và khát vọng vươn lên.

  • Nhiều kỳ vọng với nghệ thuật biểu diễn truyền thống

    Nhiều kỳ vọng với nghệ thuật biểu diễn truyền thống

    Từ khi Hà Nội tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, nghệ thuật biểu diễn truyền thống không đơn thuần là loại hình văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân mà nó đang được nhìn nhận dưới góc độ là một ngành công nghiệp, có khả năng tạo ra lợi ích kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô. Dù đang trên bước đường định hình và phát triển là ngành công nghiệp văn hóa nhưng loại hình nghệ thuật biểu diễn đã hé mở nhiều kỳ vọng để có thể khai thác và phát huy tốt dư địa này.

  • Nhấp chén trà xuân

    Nhấp chén trà xuân

    Thưởng trà không chỉ đơn thuần là thú vui tao nhã, mà đã trở thành nét đẹp văn hóa trong đời sống tinh thần của người Việt.

  • Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài 1: Những vùng quê đáng sống ​

    Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài 1: Những vùng quê đáng sống ​

    Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, làm phong phú đời sống tinh thần của người dân. Xác định văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển, tỉnh Ninh Bình coi công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa là nhiệm vụ quan trọng, có tính chất quyết định trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 3 bài "Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới" tại Ninh Bình.

  • Những dấu ấn nổi bật qua một nhiệm kỳ của Công đoàn Viên chức Việt Nam

    Những dấu ấn nổi bật qua một nhiệm kỳ của Công đoàn Viên chức Việt Nam

    Trong nhiệm kỳ qua (2018-2023), Công đoàn Viên chức Việt Nam (CĐVCVN) luôn nỗ lực phát huy vai trò là đại diện cho người lao động, chăm lo đời sống tinh thần, vật chất để lại những dấu ấn nổi bật.

  • Chăm lo đời sống tinh thần cho người cao tuổi là mục tiêu lâu dài

    Chăm lo đời sống tinh thần cho người cao tuổi là mục tiêu lâu dài

    Người cao tuổi là nền tảng của gia đình, nguồn lực quan trọng của sự phát triển xã hội, có công lớn đối với gia đình, xã hội và đất nước, có nhiều đóng góp trong sự nghiệp chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc; tuổi cao vẫn tiếp tục đem trí tuệ, tài năng, kinh nghiệm cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

  • Huyền bí lễ hội nhảy lửa vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ 2

    Huyền bí lễ hội nhảy lửa vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ 2

    Trong đời sống tinh thần, đồng bào Pà Thẻn luôn quan niệm có các vị thần che chở, giúp đỡ. Lễ Nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn đã trở thành một nét đẹp sinh hoạt văn hóa, tâm linh thể hiện sức mạnh phi thường của con người dám đương đầu vói khó khăn, thách thức, xua đuổi những điều không may mắn.

  • Hỗ trợ đồng bào Cơ Tu chuyển đổi số 

    Hỗ trợ đồng bào Cơ Tu chuyển đổi số 

    Triển khai Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, việc trao tặng điện thoại thông minh sẽ giúp các hộ đồng bào Cơ Tu có thể sử dụng các dịch vụ, tiện ích chuyển đổi số và đồng thời tiếp nhận kịp thời thông tin, hướng dẫn từ chính quyền, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của người dân tại địa bàn khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

  • Tạo dựng mô hình điểm sinh hoạt văn hóa công nhân

    Tạo dựng mô hình điểm sinh hoạt văn hóa công nhân

    Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đang thí điểm và nhân rộng xây dựng mô hình Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân, qua đó tạo sân chơi lành mạnh, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho đoàn viên, người lao động.

  • Nhà thơ Xuân Quỳnh: Một cõi tình thơ còn sống mãi

    Nhà thơ Xuân Quỳnh: Một cõi tình thơ còn sống mãi

    Xuân Quỳnh là nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam với những vần thơ gắn liền với dòng chảy văn nghệ và đời sống tinh thần của nhiều thế hệ, là một trong những nhà thơ tình hàng đầu của thời kỳ hiện đại. Trong cuộc đời ngắn ngủi của mình, Xuân Quỳnh đã đi một cách trọn vẹn trên con đường lớn của thơ ca. Nhà thơ Xuân Quỳnh cùng chồng là nhà biên kịch nổi tiếng Lưu Quang Vũ và con trai Lưu Quỳnh Thơ mất trong một vụ tai nạn giao thông ngày 29/8/1988, cách đây 35 năm.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích văn hóa lịch sử tại Vĩnh Phúc

    Bảo tồn, phát huy giá trị các di tích văn hóa lịch sử tại Vĩnh Phúc

    Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hơn 1.300 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có gần 500 di tích đã được xếp hạng. Tỉnh triển khai nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị di tích lịch sử, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần trong nhân dân và giữ gìn giá trị văn hóa.

  • TP Hồ Chí Minh: Nhiều hoạt động hỗ trợ đời sống, tinh thần cho người dân

    TP Hồ Chí Minh: Nhiều hoạt động hỗ trợ đời sống, tinh thần cho người dân

    Kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023); 137 năm ngày Quốc tế lao động (1/5/1886 – 1/5/2023), kỷ niệm ngày Truyền thống ngành Dân vận Quân đội (1/5/1947 – 1/5/2023) và 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2023), nhiều hoạt động an sinh xã hội đã được triển khai trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.

  • Phát triển văn hóa, văn nghệ, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân

    Phát triển văn hóa, văn nghệ, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân

    Trong 15 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị Khóa X về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới, tỉnh Hưng Yên đã ban hành nhiều cơ chế đẩy mạnh phát triển văn học nghệ thuật. Các hoạt động văn học nghệ thuật có tính chuyên nghiệp hơn, có bước phát triển mới, nhiều tác phẩm có giá trị góp phần định hướng tư tưởng thẩm mỹ của nhân dân.