Tags:

Động vật có vú

  • Nhiều loài cá voi có tuổi thọ lên tới hơn 100 năm

    Nhiều loài cá voi có tuổi thọ lên tới hơn 100 năm

    Đề tài nghiên cứu quốc tế vừa được công bố trên tạp chí khoa học Science Advances cho thấy nhiều loài cá voi lớn có khả năng sống thọ hơn 100 năm, cao hơn nhiều so với những dự đoán trước đây về tuổi thọ của loài động vật có vú sống ở khắp các đại dương trên Trái Đất.

  • Các nhà khoa học phát hiện 27 loài mới ở rừng Amazon, Peru

    Các nhà khoa học phát hiện 27 loài mới ở rừng Amazon, Peru

    Một nhóm khoa học do tổ chức Bảo tồn quốc tế dẫn đầu, đã thực hiện các nghiên cứu bất ngờ ở rừng Amazon, nơi họ đã phát hiện ra 27 loài sinh vật hoàn toàn mới, bao gồm: các loài động vật có vú, cá, lưỡng cư và bướm.

  • Loài cây trên toàn cầu đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

    Loài cây trên toàn cầu đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

    Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cuối tháng 10/2024 công bố báo cáo cho biết 38% loài cây trên thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng, đe dọa nghiêm trọng tới sự sống trên Trái đất. Con số này cao gấp đôi tổng số lượng tất cả các loài chim, động vật có vú, bò sát và lưỡng cư bị đe dọa trên thế giới.

  • Hơn 23 loài động vật có vú tại Mỹ nhiễm virus cúm gia cầm H5N1

    Hơn 23 loài động vật có vú tại Mỹ nhiễm virus cúm gia cầm H5N1

    Ngày 13/8, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết dịch cúm gia cầm H5N1 ở nước này đã xuất hiện không chỉ ở những loài chim và gia cầm, mà còn làm ảnh hưởng đến nhiều loài động vật có vú khác.

  • Thế giới đối mặt nguy cơ đại dịch mới do cúm gia cầm bùng phát

    Thế giới đối mặt nguy cơ đại dịch mới do cúm gia cầm bùng phát

    Dịch cúm gia cầm bùng phát ở động vật có vú, trong đó có cả gia súc ở Mỹ, đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự thiếu hụt trong việc phòng chống đại dịch trong tương lai. Đây là nội dung một báo cáo công bố ngày 18/6, qua đó kêu gọi các nhà lãnh đạo hành động khẩn cấp.

  • Bảo vệ nền tảng của sự sống

    Bảo vệ nền tảng của sự sống

    Nằm giữa những sa mạc khô cằn ở châu Phi, đồng bằng Okavango màu mỡ ở phía Bắc Botswana, một trong những vùng đồng bằng châu thổ nội địa lớn nhất của “Lục địa Đen”, là ngôi nhà chung của hơn 1.000 loài thực vật, hơn 480 loài chim, khoảng 130 loài động vật có vú, cùng nhiều loài bò sát và cá.

  • Khuyến cáo phòng bệnh dịch cúm gia cầm

    Khuyến cáo phòng bệnh dịch cúm gia cầm

    Hiện tại đang là giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi bất thường là điều kiện thuận lợi cho các loại mầm bệnh phát triển, gia tăng sự tương tác giữa các chủng virus cúm cùng với nguy cơ lây nhiễm sang các loài động vật có vú. Bộ Y tế nhận định, trong thời gian tới vẫn tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm các chủng virus cúm gia cầm sang người.

  • Kenya nỗ lực bảo tồn loài tê giác đen

    Kenya nỗ lực bảo tồn loài tê giác đen

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, sau nỗ lực di chuyển tê giác đen không thành công vào năm 2018, các nhà bảo tồn tại Kenya mới đây đã thành công di dời 21 con tê giác trở về một cao nguyên đầy cỏ vốn đã vắng bóng loài động vật có vú to lớn này trong trong nhiều thập kỷ. Đây là đợt di dời tê giác lớn nhất từ trước đến nay ở Kenya.

  • 'Ngân hàng sinh học sống' giúp bảo tồn động vật bên bờ vực tuyệt chủng

    'Ngân hàng sinh học sống' giúp bảo tồn động vật bên bờ vực tuyệt chủng

    Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Australia hiện là nước đứng đầu thế giới về sự tuyệt chủng của động vật có vú. Tuy nhiên, ngân hàng sinh học đầu tiên ở Australia đã được ra mắt tại thành phố Melbourne, nơi sẽ thu thập các tế bào sống từ động vật hoang dã độc đáo của quốc gia để trữ đông và bảo quản bằng phương pháp đông lạnh. Các nhà khoa học cho biết đây có thể là chìa khóa để bảo tồn các loài động vật và thực vật đang trên bờ vực tuyệt chủng.

  • Giới khoa học lần đầu tiên công bố bản đồ hoàn chỉnh tế bào não của động vật có vú

    Giới khoa học lần đầu tiên công bố bản đồ hoàn chỉnh tế bào não của động vật có vú

    Ngày 13/12, Viện Y tế quốc gia (NIH) Mỹ cho biết lần đầu tiên một nhóm nghiên cứu quốc tế đã lập được bản đồ hoàn chỉnh về tế bào não động vật có vú.

  • Cặp voi sinh đôi hiếm gặp ra đời ở Kenya

    Cặp voi sinh đôi hiếm gặp ra đời ở Kenya

    Ngày 24/11, tổ chức nghiên cứu và bảo tồn voi “Save the Elephants” cho biết một cá thể voi ở Kenya đã hạ sinh 2 con voi con. Đây là trường hợp hiếm gặp đối với loài động vật có vú trên cạn lớn nhất thế giới này.

  • Cá voi đầu bò Bắc Đại Tây Dương đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng

    Cá voi đầu bò Bắc Đại Tây Dương đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng

    Cá voi đầu bò Bắc Đại Tây Dương là một trong những loài động vật có vú đang gặp nguy hiểm nhất.

  • 'Siêu lục địa' có thể khiến Trái Đất không thể sinh sống trong 250 triệu năm nữa

    'Siêu lục địa' có thể khiến Trái Đất không thể sinh sống trong 250 triệu năm nữa

    Nghiên cứu cho biết sự hình thành của một siêu lục địa trên Trái Đất có thể “quét sạch” con người và bất kỳ loài động vật có vú nào khác còn tồn tại trong 250 triệu năm tới.

  • WHO cảnh báo nguy cơ virus gây cúm gia cầm tăng khả năng lây nhiễm ở người

    WHO cảnh báo nguy cơ virus gây cúm gia cầm tăng khả năng lây nhiễm ở người

    Ngày 12/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo đợt bùng phát dịch cúm gia cầm mới ở các loài động vật có vú có thể khiến virus tăng khả năng thích nghi, dẫn đến nguy cơ lây nhiễm cao hơn ở con người

  • Nhiễm sắc thể Y biến mất dần, dự báo đàn ông có gien giới tính mới

    Nhiễm sắc thể Y biến mất dần, dự báo đàn ông có gien giới tính mới

    Giới tính của bào thai ở người và động vật có vú được quyết định bởi một gien quy định giới tính đực trên nhiễm sắc thể Y. Thế nhưng, nhiễm sắc thể Y của con người đang bị suy giảm và có thể biến mất.

  • Những cảnh báo ban đầu về khả năng lây lan virus H5N1 ở người

    Những cảnh báo ban đầu về khả năng lây lan virus H5N1 ở người

    Sự ra tăng về số lượng động vật có vú nhiễm cúm gia cầm thời gian gần đây ở Canada đã khiến nhiều chuyên gia về sức khỏe cộng đồng và động vật hoang dã tỏ ra cảnh giác hơn sau khi xuất hiện một nghiên cứu khoa học cho rằng "có thể xảy ra đại dịch" nếu virus tấn công đàn gia cầm và đột biến để có thể lây lan giữa người với người.

  • Lo ngại nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm gia tăng đối với con người

    Lo ngại nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm gia tăng đối với con người

    Trong bối cảnh một loại cúm gia cầm nguy hại tiếp tục đe dọa các loài sinh vật trên khắp thế giới, các nhà khoa học đang theo dõi chặt chẽ tình trạng lây nhiễm giữa các loài động vật khác, bao gồm nhiều loài động vật có vú có quan hệ gần gũi hơn với con người.

  • Bằng chứng hiếm hoi về 'thực đơn' đa dạng của loài khủng long Microraptor

    Bằng chứng hiếm hoi về 'thực đơn' đa dạng của loài khủng long Microraptor

    Các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát hiện ra tàn tích một bữa ăn của khủng long Microraptor, trong đó thức ăn là một động vật có vú kích thước tương đương một chú chuột ngày nay. Tàn tích này ước tính có niên đại 120 năm, tồn tại từ kỷ Phấn Trắng.

  • Nhật Bản: Phát hiện trường hợp nhiễm cúm gia cầm đầu tiên ở động vật có vú

    Nhật Bản: Phát hiện trường hợp nhiễm cúm gia cầm đầu tiên ở động vật có vú

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, các cơ quan chức năng Nhật Bản vừa xác nhận trường hợp một con cáo đã chết bị nhiễm virus cúm gia cầm có khả năng gây bệnh cao. Theo Bộ Môi trường Nhật Bản, đây là trường hợp cúm gia cầm đầu tiên được phát hiện ở động vật có vú.

  • Australia: Nỗ lực bảo tồn thú mỏ vịt trước nguy cơ tuyệt chủng

    Australia: Nỗ lực bảo tồn thú mỏ vịt trước nguy cơ tuyệt chủng

    Một cuộc khảo sát về môi trường do Đại học New South Wales (UNSW) của Australia thực hiện và công bố ngày 30/3 cho thấy thú mỏ vịt - loài động vật có vú đẻ trứng- đã biến mất khỏi Công viên Quốc gia Hoàng gia rộng lớn ở ngoại ô Sydney.