Đồng ruble Nga tăng 2,5% giá trị so với USD vào ngày 18/3 trước thềm cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Ngày 21/2, Ngân hàng Trung ương Nga đã ấn định tỷ giá hối đoái chính thức của đồng ruble như sau: đối với đồng nhân dân tệ– 12,14 ruble, đối với đồng USD – 88,51 ruble, đối với đồng euro – 92,48 ruble.
Giám đốc điều hành (CEO) Andrei Kostin của VTB - ngân hàng lớn thứ hai của Nga nhận định đồng ruble sẽ ổn định ở mức khoảng 100 ruble đổi 1 USD sau giai đoạn biến động hậu các lệnh trừng phạt của Mỹ lên ngành tài chính Nga.
Trong tuần từ ngày 24 - 30/11 đã diễn ra một số sự kiện và vấn đề đáng quan tâm như Tổng thống đắc cử Mỹ cảnh báo áp thuế mạnh tay với một số nước; Israel và Hezbollah đạt thoả thuận ngừng bắn mở ra hy vọng hòa bình ở Trung Đông; lo ngại về nguy cơ hạt nhân do khủng hoảng Ukraine; NATO kêu gọi các quốc gia thành viên chi tới 3% GDP cho quốc phòng và đồng ruble rớt giá kỷ lục gây nhiều hệ luỵ cho Nga.
Ngân hàng trung ươngc ngày 27/11 cho biết sẽ ngừng mua ngoại tệ để giảm áp lực lên thị trường tài chính, sau khi đồng ruble suy yếu xuống dưới mức 110 ruble đổi 1 USD, giảm 1/3 kể từ đầu tháng Tám.
Đồng ruble của Nga tiếp tục suy yếu so với đồng USD ngày 22/11, sau khi Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga đã tấn công một cơ sở quân sự của Ukraine bằng tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung mới.
Tỷ lệ thanh toán bằng đồng ruble Nga cho hoạt động nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ vào Nga tính đến tháng 9/2024 chiếm 48,5%, mức tăng kỷ lục mới sau kỷ lục 45,8% của tháng 7.
Giá trị đồng ruble của Nga tiếp tục sụt giảm trong phiên 10/10 và giao dịch quanh mức thấp nhất so với đồng USD và đồng NDT của Trung Quốc kể từ tháng 10/2023.
Ngân hàng Trung ương Nga vừa gửi đề nghị đến Bộ Tài chính Nga yêu cầu từ nay đến ngày 1/7/2025, tất cả các tổ chức tín dụng lớn trong nước phải đảm bảo cho khách hàng khả năng giao dịch với đồng tiền ruble kỹ thuật số.
Đồng ruble tăng so với đồng USD trong phiên giao dịch 3/7, giao dịch trong phạm vi hẹp nhất kể từ khi các lệnh trừng phạt mới của Mỹ áp đặt đối với những hệ thống tài chính quan trọng của Nga khiến các giao dịch bằng đồng USD và euro ở Moskva vào tháng 6/2024 phải dừng lại.
Theo Ngân hàng Trinity (Cộng hòa Czech), trong số tất cả các loại tiền tệ chính trên thế giới, đồng ruble của Nga tăng giá mạnh nhất trong nửa đầu năm 2024.
Ngân hàng Trung ương Nga (BR) thông báo từ ngày 13/6, cơ quan quản lý này bắt đầu chính thức công bố tỷ giá hối đoái giữa đồng USD, euro với đồng ruble dựa trên số liệu giao dịch trên thị trường ngoại hối phi tập trung của các ngân hàng kể từ 15h30 giờ Moskva trong ngày làm việc.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Ngân hàng Trung ương Nga (BR) thông báo từ ngày 13/6, cơ quan quản lý này bắt đầu chính thức công bố tỷ giá hối đoái giữa đồng USD, đồng euro với đồng ruble dựa trên số liệu giao dịch trên thị trường ngoại hối phi tập trung của các ngân hàng kể từ 15h30 (giờ Moskva) trong ngày làm việc.
Trong một dấu hiệu cho thấy quan hệ hợp tác kinh tế giữa Nga và Trung Quốc đang ngày càng mở rộng, Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 16/5 cho biết tỷ trọng của đồng ruble và nhân dân tệ (NDT) trong các giao dịch thương mại song phương đã vượt 90% và tiếp tục tăng.
Tham tán thương mại Iran tại LB Nga, Rahimi Mokhsen cho biết Iran và Nga đang nghiên cứu việc sử dụng các tài sản tài chính kỹ thuật số (DFA) và tiền kỹ thuật số trong thanh toán, cụ thể là các công cụ như đồng ruble kỹ thuật số và tiền điện tử.
Đồng ruble của Nga ổn định ở mức gần 91 ruble đổi 1 USD vào ngày 13/2, chủ yếu nhờ giá dầu tăng cao.
Vào đầu phiên 21/11 đồng ruble tăng lên mức cao nhất so với đồng USD và đồng euro kể từ cuối tháng 6/2023 do kỳ vọng vào doanh thu ngoại tệ của các công ty xuất khẩu.
Đồng ruble của Nga chạm mức cao nhất trong hơn 6 tuần phiên 25/10, vượt mức 93 ruble đổi 1 USD, khi các nhà xuất khẩu tăng cường bán ngoại tệ và thị trường nhận định lãi suất sẽ tăng trong tuần này.
Đồng ruble của Nga tăng hơn 3% trong phiên 12/10, lên mức cao nhất trong hơn 2 tuần, vượt ngưỡng 96 ruble/USD, sau khi Tổng thống Vladimir Putin ra sắc lệnh yêu cầu một số công ty xuất khẩu bắt buộc bán ngoại tệ để hỗ trợ đồng nội tệ.
Vào đầu phiên giao dịch ngày 3/10, đồng ruble của Liên bang Nga đã giảm mạnh giá trị khi hơn 100 ruble mới đổi được 1 USD.