Giám đốc điều hành (CEO) Andrei Kostin của VTB - ngân hàng lớn thứ hai của Nga nhận định đồng ruble sẽ ổn định ở mức khoảng 100 ruble đổi 1 USD sau giai đoạn biến động hậu các lệnh trừng phạt của Mỹ lên ngành tài chính Nga.
Tỷ lệ thanh toán bằng đồng ruble Nga cho hoạt động nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ vào Nga tính đến tháng 9/2024 chiếm 48,5%, mức tăng kỷ lục mới sau kỷ lục 45,8% của tháng 7.
Giá trị đồng ruble của Nga tiếp tục sụt giảm trong phiên 10/10 và giao dịch quanh mức thấp nhất so với đồng USD và đồng NDT của Trung Quốc kể từ tháng 10/2023.
Theo Ngân hàng Trinity (Cộng hòa Czech), trong số tất cả các loại tiền tệ chính trên thế giới, đồng ruble của Nga tăng giá mạnh nhất trong nửa đầu năm 2024.
Trong phiên giao dịch ngày 6/4 tại sàn giao dịch Moskva, đồng USD đã tăng giá mạnh so với đồng ruble, với việc lần đầu tiên tăng lên mức 1 USD đổi được hơn 81 ruble kể từ ngày 15/4/2022.
Đồng ruble Nga đã giảm xuống mức thấp của một năm trong phiên 6/4, giao dịch ở mức 1 USD đổi 80 ruble trong bối cảnh nguồn cung ngoại hối thấp hơn và dòng vốn chảy ra cùng với thanh khoản hạn chế đã “lấn át” sự hỗ trợ từ việc giá dầu tương đối mạnh.
Sau nhiều tháng chống chọi tốt trước loạt lệnh trừng phạt hà khắc của phương Tây, đồng ruble của Nga đã mất giá mạnh trở lại.
Tỷ giá hối đoái của đồng ruble so với đồng USD tại Sàn giao dịch Moskva ngày 8/4 lần đầu tiên giảm xuống mức 72 ruble đổi 1 USD kể từ ngày 30/12/2021. Như vậy, đồng ruble Nga hầu như đã quay trở về giá trị như trước chiến dịch đặc biệt của nước này ở Ukraine.
Trong phiên giao dịch tiền tệ ngày 1/3 tại Sở giao dịch Moskva, giá đồng ruble Nga tiếp tục giảm so với đồng USD và đồng euro.
Ngày 13/8, tại phiên mở cửa Sàn giao dịch Moskva, tỷ giá đồng USD so với đồng ruble đã tăng mạnh và đạt 68,66 ruble/USD, lần đầu tiên kể từ tháng 4/2016 vượt trên mốc 68 ruble/USD.
Ngày 21/6, đồng ruble (rúp) của Nga đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 2/2017, trong bối cảnh giá dầu thế giới thấp và Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt mới đối với Moskva.
Đồng rúp của Nga trong năm nay đánh bại các ngoại tệ chính khác và đứng vững trước sự tấn công của đồng USD, theo Financial Times.
Đồng ruble của Nga ngày 21/1 tiếp tục mất giá mạnh so với đồng USD và euro sau khi ngày 20/1 đã vượt mốc thấp kỷ lục hồi tháng 12/2014.
Đồng nội tệ của Nga lại tiếp tục mất giá ngày 20/1 khi tiến gần về mức thấp nhất trong lịch sử cách đây hơn một năm với 79,56 ruble đổi 1 USD. Trước đó, tháng 12/2014, đồng nội tệ của Nga chạm mốc 80 ruble/USD.
Trong phiên giao dịch ngày 11/1 tại sàn chứng khoán Moskva, đồng nội tệ ruble của Nga tiếp tục mất giá mạnh.
Đồng ruble Nga chiều 6/1 tiếp tục giảm sâu, hạ xuống mức kỷ lục mới lần thứ 2 trong ngày kể từ tháng 12/2014.
Ngày 30/12, tại sàn chứng khoán Moskva, đồng ruble của Nga tiếp tục mất giá, xuống đến mức thấp nhất kể từ tháng 12/2014 đến nay.
Ngày 28/12, đồng ruble của Nga đã giảm xuống mức thấp nhất trong năm 2015 do giá dầu mỏ trên thị trường thế giới suy giảm, kéo theo dự báo ảm đạm về nguy cơ kinh tế Nga rơi vào đợt suy thoái mới.
Các chuyên gia ngân hàng đầu tư Goldman Sachs cho rằng trong năm 2016, đồng USD có cơ hội tăng giá lớn nhất. Đồng ruble Nga và đồng peso Mexico cũng có thể vững lên, trong khi đồng euro sẽ suy yếu.
Trong tương lai gần đồng tiền các nước xuất khẩu dầu mỏ, trong đó có đồng ruble của Nga, có thể tăng giá đáng kể so với các đồng tiền dự trữ trên thế giới.