Ngày 22/9, Tổng thống Guinea Mamadi Doumbouya đã ra sắc lệnh cấm sản xuất, nhập khẩu, tiếp thị và sử dụng bao bì và đồ nhựa dùng một lần trên toàn lãnh thổ quốc gia này.
Sáng 2/6, một vụ hỏa hoạn nghiêm trọng đã xảy ra tại kho hàng chứa đồ gia dụng bằng nhựa trên đường Võ Nguyên Giáp, xã Diên An, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa. Kho hàng rộng hơn 400 m2 đã bị lửa thiêu rụi, gây thiệt hại lớn về tài sản.
Ngày 20/5, chính quyền thành phố Seoul thông báo bắt đầu từ tháng 9, các sản phẩm nhựa dùng một lần sẽ bị cấm tại các sự kiện và lễ hội do chính quyền thành phố Seoul tổ chức và có trên 1.000 người tham dự, như một phần trong các biện pháp nhằm giảm thiểu việc sử dụng những sản phẩm này để bảo vệ môi trường.
Trưa 16/4, một vụ cháy đã xảy ra tại cửa hàng kinh doanh đồ nhựa ở quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ.
Ngày 15/3, Chính phủ các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua một dự luật mới của EU về cắt giảm rác thải bao bì và cấm đồ nhựa dùng một lần.
Huyện Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) vừa có văn bản vận động, kêu gọi các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp vận tải, doanh nghiệp du lịch và du khách chung tay thực hiện không mang rác thải nhựa lên đảo.
Ngày 8/11, Quỹ Charles Darwin công bố nghiên cứu cho thấy những con rùa khổng lồ Galapagos vốn đang có nguy cơ tuyệt chủng vẫn tiếp tục nuốt phải nhựa và các loại rác khác do con người xả ra môi trường dù đã có lệnh cấm đồ nhựa dùng một lần ở quần đảo Galapagos của Ecuador.
Vào lúc 12 giờ 30 phút ngày 22/10, vụ hỏa hoạn lớn đã xảy ra tại kho chứa đồ nhựa của gia đình bà Nguyễn Thị Hai, số 66, đường Phạm Xuân Hòa, phường Trần Hưng Đạo, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Sau một năm huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh) triển khai khuyến nghị nhân dân, du khách không mang túi nilon, đồ nhựa dùng một lần và vật liệu có nguy cơ ô nhiễm môi trường ra đảo, từ 15/9/2023, địa phương này sẽ đưa khuyến nghị trên thành yêu cầu bắt buộc với tất cả mọi người khi ra đảo.
Đến hơn 12 giờ ngày 23/8, lực lượng chữa cháy vẫn đang phun nước và cô lập khu vực cháy tại cơ sở thu mua, phân loại đồ nhựa phế liệu trong khu Bàu Trũng (số 468/12C đường Bình Giã cũ, nay là đường 2/9, phường Nguyễn An Ninh, thành phố Vũng Tàu).
Kể từ ngày 1/8, quy định mới nhằm hạn chế rác thải từ đồ nhựa dùng một lần chính thức có hiệu lực tại New York - thành phố đông dân nhất của nước Mỹ.
Ngày 26/5, Thị trưởng thủ đô Paris của Pháp, bà Anne Hidalgo, cho biết thành phố có kế hoạch cấm đồ nhựa sử dụng một lần tại Thế vận hội Olympic Paris 2024 để góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa trên toàn cầu.
Jinichi Abe biết rằng gạo ông trồng tại thị trấn Namie, tỉnh Fukushima (Nhật Bản) vẫn sẽ có người mua ổn định, mặc dù nơi đây đang cố gắng hồi phục sau thảm họa kép động đất và sóng thần năm 2011.
Bộ Môi trường Anh thông báo lệnh cấm một loạt sản phẩm đồ nhựa dùng một lần, bao gồm cả đĩa và dao kéo nhựa, tại vùng England nhằm hạn chế tác động “mang tính hủy diệt” đối với môi trường.
Một nghiên cứu mới đây do các nhà khoa học Nhật Bản thực hiện cho thấy biến thể Omicron có thể tồn tại lâu hơn trên bề mặt đồ nhựa và da người so với các biến thể khác, song các loại chất khử trùng đều có hiệu quả đối với các loại biến thể của SARS-CoV-2.
Nhằm gửi đi thông điệp về cuộc khủng hoảng rác thải nhựa đang ngày một trầm trọng hơn trên các đại dương, các nhà bảo vệ môi trường ở Indonesia đã lập ra một viện bảo tàng được làm hoàn toàn bằng nhựa để thuyết phục mọi người suy nghĩ lại về thói quen của họ và từ bỏ các loại đồ nhựa dùng một lần như túi và chai nhựa.
Khoảng 11 giờ 45 phút ngày 9/6, tại kho hàng do ông Phạm Việt làm chủ (thôn La Hà, xã Nghĩa Thương, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) gần sát trạm thu phí Tư Nghĩa xảy ra cháy lớn.
Mức tiêu dùng đồ nhựa tại Việt Nam đã gia tăng đều trong hai thập kỷ qua và Việt Nam nằm trong số 5 quốc gia là nguồn thải của 8 triệu tấn rác thải nhựa ra đại dương mỗi năm.
Tới cuối năm 2020, Trung Quốc sẽ cấm dùng núi ni lông không thể phân hủy ở các thành phố lớn.
Công ty sản xuất đồ nhựa và khuôn Ecoplast của Bồ Đào Nha đã trở thành doanh nghiệp đầu tiên được cấp phép hoạt động tại khu công nghiệp ViMariel do Tập đoàn Viglacera (Việt Nam) xây dựng.