Tags:

Đối tác thương mại

  • Thương mại giữa Việt Nam với các nền kinh tế thành viên G20

    Thương mại giữa Việt Nam với các nền kinh tế thành viên G20

    G20 được thành lập năm 1999 gồm các nước G7 và các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Nga, Australia, Argentina, Mexico, Hàn Quốc, Indonesia, Nam Phi, Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kỳ, Liên minh châu Âu (EU) và Liên minh châu Phi (AU). G20 quy tụ nhiều đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam như Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản…

  • Mỹ không phát hiện thao túng tiền tệ từ các đối tác thương mại lớn

    Mỹ không phát hiện thao túng tiền tệ từ các đối tác thương mại lớn

    Trong báo cáo bán niên "Chính sách kinh tế vĩ mô và Ngoại hối của các Đối tác thương mại lớn của Mỹ" công bố ngày 14/11 Bộ Tài chính Mỹ cho biết không có đối tác thương mại lớn nào của Mỹ có hành vi thao túng tiền tệ trong kỳ đánh giá bốn quý tính đến tháng 6/2024.

  • Quan hệ thương mại Việt Nam - Peru

    Quan hệ thương mại Việt Nam - Peru

    Peru là đối tác thương mại lớn thứ 6 của Việt Nam ở khu vực Mỹ Latinh.

  • Quan hệ thương mại Việt Nam - Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất

    Quan hệ thương mại Việt Nam - Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất

    Các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE) hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất và là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam tại Tây Á (sau Kuwait).

  • Lý do các nước châu Âu 'xa lánh' vũ khí do Thụy Sĩ sản xuất

    Lý do các nước châu Âu 'xa lánh' vũ khí do Thụy Sĩ sản xuất

    Trong khi Thụy Sĩ có truyền thống trung lập và là một đối tác thương mại quan trọng, các nước châu Âu, đặc biệt là Đức, đang tẩy chay vũ khí của Thụy Sĩ do những hạn chế trong xuất khẩu vũ khí.

  • Quan hệ thương mại Việt Nam - Australia

    Quan hệ thương mại Việt Nam - Australia

    Trên đà phát triển tốt đẹp quan hệ Việt Nam - Australia trong hơn 50 năm qua, hợp tác thương mại giữa hai nước ngày càng được thúc đẩy, mở rộng. Trong năm 2023, thương mại song phương đạt 13,76 tỷ USD, thuộc nhóm 10 đối tác thương mại hàng đầu của nhau. Trong 7 tháng năm 2024, thương mại song phương đạt 8,23 tỷ USD, tương đương khoảng 60% của cả năm 2023.

  • ASEAN tiếp tục giữ vị trí là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc

    ASEAN tiếp tục giữ vị trí là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc

    Theo số liệu thống kê của Cơ quan Hải quan Trung Quốc, trong 7 tháng đầu năm nay, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tiếp tục giữ vị trí là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc.

  • Thương mại song phương Trung Quốc - EU đảo ngược xu hướng giảm

    Thương mại song phương Trung Quốc - EU đảo ngược xu hướng giảm

    Dữ liệu do Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa công bố cho thấy kim ngạch thương mại song phương giữa nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và Liên minh châu Âu (EU) trong 7 tháng đầu năm 2024 tăng 0,4% so với cùng kỳ năm trước và EU tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ hai của Trung Quốc, sau Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).

  • Tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam với các nước ASEAN

    Tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam với các nước ASEAN

    ASEAN hiện là đối tác thương mại lớn của Việt Nam, sau các thị trường Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc. Năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và ASEAN đạt 73 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 32,1 tỷ USD, nhập khẩu 40,89 tỷ USD.

  • Thương mại giữa Việt Nam với các nước ASEAN

    Thương mại giữa Việt Nam với các nước ASEAN

    ASEAN hiện là đối tác thương mại lớn của Việt Nam, sau các thị trường Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc. Năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và ASEAN đạt 73 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 32,1 tỷ USD, nhập khẩu 40,89 tỷ USD.

  • Góp phần xây dựng cộng đồng doanh nhân Việt Nam vững mạnh tại Canada

    Góp phần xây dựng cộng đồng doanh nhân Việt Nam vững mạnh tại Canada

    Kim ngạch thương mại hai chiều của Việt Nam và Canada liên tục được duy trì hơn 10 tỷ USD trong 2 năm 2022 và 2023, đưa Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong ASEAN.

  • Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc

    Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc

    Hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư không ngừng đi vào chiều sâu, thực chất và trở thành điểm sáng trong quan hệ hai nước Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian qua. Trung Quốc liên tục duy trì là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam và thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam; Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và đối tác thương mại lớn thứ 5 của Trung Quốc trên thế giới (sau Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga).

  • Việt Nam - đối tác thương mại lớn nhất của Quảng Tây (Trung Quốc) trong suốt 25 năm

    Việt Nam - đối tác thương mại lớn nhất của Quảng Tây (Trung Quốc) trong suốt 25 năm

    Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Quảng Tây (Trung Quốc) trong suốt 25 năm qua và việc Việt Nam cùng Trung Quốc xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai có ý nghĩa chiến lược đã trao cho Quảng Tây sứ mệnh quan trọng cũng như mang lại những cơ hội lịch sử mới cho sự mở cửa và phát triển của tỉnh này.

  • Việt Nam là đối tác thương mại chủ chốt của Slovenia tại châu Á

    Việt Nam là đối tác thương mại chủ chốt của Slovenia tại châu Á

    Nhân dịp kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Slovenia (7/6/1994 - 7/6/2024), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và các vấn đề châu Âu Slovenia Tanja Fajon đã có cuộc trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại khu vực Trung và Đông Âu. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Fajon đánh giá cao vai trò và vị thế của Việt Nam, tin tưởng vào tiềm năng tăng cường hợp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực.

  • Hàn Quốc ủng hộ nỗ lực của Việt Nam nhằm gỡ 'thẻ vàng' IUU

    Hàn Quốc ủng hộ nỗ lực của Việt Nam nhằm gỡ 'thẻ vàng' IUU

    Là những đối tác thương mại thủy sản quan trọng của nhau, Hàn Quốc ủng hộ những nỗ lực mà Việt Nam đang thực hiện nhằm chống hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không được quản lý (gọi tắt là IUU) theo khuyến cáo của Ủy ban châu Âu (EC).

  • Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Những nỗ lực lớn trong điều hành kinh tế vĩ mô

    Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Những nỗ lực lớn trong điều hành kinh tế vĩ mô

    Từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường với nhiều khó khăn, thách thức hơn. Nhiều nền kinh tế lớn, đối tác thương mại, đầu tư chủ yếu của Việt Nam phục hồi chậm, tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ; tỷ giá đồng USD và giá vàng tăng mạnh; giá dầu thô, hàng hóa cơ bản, dịch vụ vận tải… biến động mạnh.

  • Mỹ 'soán ngôi' Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

    Mỹ 'soán ngôi' Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

    Mỹ đã vượt Trung Quốc trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức trong quý đầu tiên năm nay.

  • Thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc

    Thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc

    Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam từ nhiều năm qua. Kể từ năm 2018, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc luôn duy trì trên 100 tỷ USD. Năm 2023, trao đổi thương mại giữa hai nước đạt 171,85 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 61,21 tỷ USD, tăng 5,6% so với năm 2022. Trong 2 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc đạt 27,29 tỷ USD; trong đó, Việt Nam xuất khẩu 7,96 tỷ USD, nhập khẩu 19,33 tỷ USD.

  • Quan hệ thương mại Việt Nam - New Zealand

    Quan hệ thương mại Việt Nam - New Zealand

    Theo thông tin số liệu từ Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương), hiện nay Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 14 của New Zealand; là nhà xuất khẩu thứ 13 vào thị trường New Zealand và là nhập khẩu đứng thứ 17 của New Zealand. Trong khi đó, New Zealand là đối tác thương mại thứ 38 của Việt Nam, là thị trường xuất khẩu lớn thứ 51, nhập khẩu lớn thứ 58 của Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều tăng tăng bình quân khoảng 20%/năm trong giai đoạn 2009-2013. Năm 2022, tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 1,4 tỷ USD, tăng khoảng 5,7% so với năm 2021. Năm 2023 đạt 1,3 tỷ USD, giảm khoảng 6% so với năm 2022.

  • Hợp tác thương mại Việt Nam - Australia ngày càng được mở rộng

    Hợp tác thương mại Việt Nam - Australia ngày càng được mở rộng

    Trên đà phát triển tốt đẹp quan hệ Việt Nam - Australia trong hơn 50 năm qua, hợp tác thương mại giữa hai nước ngày càng được thúc đẩy, mở rộng. Trong năm 2023, thương mại song phương đạt khoảng 14 tỷ USD, thuộc nhóm 10 đối tác thương mại hàng đầu của nhau. Trong tháng 1/2024, thương mại song phương đạt 1,25 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 0,52 tỷ USD, nhập khẩu 0,73 tỷ USD.