Tags:

Địa kinh tế

  • Đổi mới sáng tạo và xuất khẩu bền vững góp phần tăng trưởng kinh tế

    Đổi mới sáng tạo và xuất khẩu bền vững góp phần tăng trưởng kinh tế

    Năm 2024, kinh tế nước ta tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đến từ những biến động địa chính trị, địa kinh tế thế giới và các vấn đề nội tại của đất nước; đặc biệt siêu bão số 3 và cơn bão số 4 gây thiệt hại nặng nề trên diện rộng cho hệ thống hạ tầng năng lượng, công nghiệp, thương mại và sản xuất, kinh doanh tại nhiều địa phương.

  • Vì một xã hội an toàn trước thiên tai - Bài 1: 'Phao cứu sinh' của người dân ven biển

    Vì một xã hội an toàn trước thiên tai - Bài 1: 'Phao cứu sinh' của người dân ven biển

    Việt Nam là quốc gia biển với hơn 3.260 km đường bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam. Dân số của 28 tỉnh, thành phố ven biển chiếm hơn 50% dân số cả nước, phần lớn lao động làm việc trong các ngành nghề liên quan đến biển. Với điều kiện địa chính trị, địa kinh tế, Việt Nam có những tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế biển.

  • USD vẫn là đồng tiền dự trữ chính của toàn cầu trong ngắn hạn và trung hạn

    USD vẫn là đồng tiền dự trữ chính của toàn cầu trong ngắn hạn và trung hạn

    Theo báo cáo "Giám sát sự thống trị của đồng USD" của Trung tâm Địa kinh tế của Hội đồng Đại Tây Dương, đồng USD vẫn là đồng tiền dự trữ chính của thế giới.

  • Kết nối trong ASEAN - Chìa khóa của tiến trình phát triển khu vực

    Kết nối trong ASEAN - Chìa khóa của tiến trình phát triển khu vực

    Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực thời gian qua tiếp tục chứng kiến các chuyển động, biến động đa chiều, nhanh chóng, phức tạp, khó lường cả về địa chính trị, địa kinh tế, ASEAN bước vào năm 2024 đứng trước cả thách thức và cơ hội đòi hỏi sự nỗ lực chung và đoàn kết của các nước thành viên. 

  • Chủ tịch EC: Gián đoạn chuỗi cung ứng có thể là trạng thái 'bình thường mới'

    Chủ tịch EC: Gián đoạn chuỗi cung ứng có thể là trạng thái 'bình thường mới'

    Ngày 26/1, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cảnh báo, với những căng thẳng địa kinh tế có nguy cơ sắp xảy ra, gián đoạn chuỗi cung ứng và biến động thị trường toàn cầu có thể sẽ trở thành trạng thái “bình thường mới”.

  • Những cú sốc liên tiếp đối với đầu tàu kinh tế châu Âu

    Những cú sốc liên tiếp đối với đầu tàu kinh tế châu Âu

    Theo báo cáo mới nhất của Viện nghiên cứu kinh tế Đức (IW), nền kinh tế nước này đang phải chống chịu với môi trường bất lợi. Ngoài các cuộc khủng hoảng địa kinh tế, các cú sốc dai dẳng về chi phí và nhu cầu toàn cầu yếu cũng đang gây ra hậu quả lớn cho nền kinh tế đầu tàu châu Âu. Theo dự báo cho năm nay, kinh tế toàn cầu sẽ chỉ tăng trưởng nhẹ ở mức 2,5%. Điều này đang khiến lĩnh vực ngoại thương của Đức cảm nhận rõ được những tác động bất lợi.

  • ASEAN thảo luận về ứng phó với các động lực địa chính trị và địa kinh tế

    ASEAN thảo luận về ứng phó với các động lực địa chính trị và địa kinh tế

    Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 22 sẽ thảo luận về vai trò của ASEAN trong việc ứng phó với các động lực địa chính trị và địa kinh tế.

  • Sáu Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển Vùng: Tạo không gian phát triển mới

    Sáu Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển Vùng: Tạo không gian phát triển mới

    Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, phấn đấu đến năm 2030 nước ta trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao; đồng thời định hướng phát triển Vùng theo hướng: "Khai thác tốt hơn và phát huy tốt nhất các lợi thế của mỗi vùng về kết cấu hạ tầng, điều kiện tự nhiên, vị trí địa kinh tế - chính trị, nguồn nhân lực và tăng cường tính liên kết nội vùng và liên vùng để tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu, tạo không gian phát triển mới...".

  • Quy hoạch đô thị ven sông Hồng trở thành điểm sáng phía Đông

    Quy hoạch đô thị ven sông Hồng trở thành điểm sáng phía Đông

    Khai mạc Diễn đàn “Quy hoạch đô thị ven sông Hồng chuyên đề 2: Điểm sáng phía Đông” do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức sáng 25/10, ông Bùi Trung Nghĩa, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) khẳng định, Vùng thủ đô Hà Nội với vị trí địa kinh tế, địa chính trị quan trọng bậc nhất, là trung tâm của cả nước giữ vai trò động lực đầu tàu của thị trường bất động sản cả nước.

  • Bước ngoặt với chính sách thương mại của EU sau xung đột ở Ukraine

    Bước ngoặt với chính sách thương mại của EU sau xung đột ở Ukraine

    Các chuyên gia cảnh báo rằng toàn cầu đang hướng tới việc hình thành các khối địa kinh tế và chủ nghĩa đa phương đang thoái trào. Điều này đặc biệt dễ nhận thấy ở WTO, nới cơ chế giải quyết tranh chấp không hoạt động trong nhiều năm.

  • Đưa logistics lên vị trí xứng tầm với tiềm năng phát triển

    Đưa logistics lên vị trí xứng tầm với tiềm năng phát triển

    Với vị trí địa lý đặc biệt nằm trong khu vực phát triển năng động của thế giới, nơi luồng hàng tập trung giao lưu rất mạnh, Việt Nam được đánh giá là có thế mạnh về địa kinh tế rất thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu và dịch vụ logistics.

  • Tổng quan về vùng đồng bằng sông Cửu Long

    Tổng quan về vùng đồng bằng sông Cửu Long

    Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực Nam của Việt Nam. Đây là một trong 6 vùng kinh tế - xã hội của Việt Nam, có địa chính trị, địa kinh tế và địa quân sự hết sức quan trọng đối với cả nước.

  • Mặt trận địa kinh tế trong cuộc xung đột Nga-Ukraine

    Mặt trận địa kinh tế trong cuộc xung đột Nga-Ukraine

    Mặc dù cuộc xung đột quân sự đang diễn ra ở Ukraine, nhưng tác động địa kinh tế của nó đã lan rộng trên quy mô toàn cầu, gây ra những hậu quả nguy hiểm.

  • Để đồng bằng sông Cửu Long phát triển rất cần những dự án có tính kết nối và liên kết vùng

    Để đồng bằng sông Cửu Long phát triển rất cần những dự án có tính kết nối và liên kết vùng

    Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí địa kinh tế, địa chiến lược quan trọng, hội đủ những yếu tố, tiềm năng, thế mạnh của kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển để trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm của khu vực và cả nước. Để vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển cần đầu tư hệ thống giao thông, tạo sự kết nối giữa các tỉnh trong vùng, liên vùng, liên kết giữa các tỉnh Đông Nam Bộ, nhất là TP Hồ Chí Minh với đồng bằng sông Cửu Long.

  • Ấn Độ và Việt Nam có thể đạt được nhiều mục tiêu địa kinh tế thông qua hợp tác hàng hải

    Ấn Độ và Việt Nam có thể đạt được nhiều mục tiêu địa kinh tế thông qua hợp tác hàng hải

    Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ vừa phối hợp với Quỹ hàng hải quốc gia của nước này (NMF) và Trung tâm nghiên cứu Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề "Hợp tác hàng hải Ấn Độ - Việt Nam: Những điểm hội tụ" nhằm xác định những lĩnh vực hợp tác cụ thể có tiềm năng giữa hai nước.

  • Chính quyền điện tử ở Quảng Ninh tập trung phát triển nguồn nhân lực

    Chính quyền điện tử ở Quảng Ninh tập trung phát triển nguồn nhân lực

    Quảng Ninh là tỉnh nằm ở phía Đông Bắc Tổ quốc, được ví như là một Việt Nam thu nhỏ với nhiều tiềm năng, thế mạnh, có vị trí địa kinh tế, địa chính trị chiến lược.

  • Indonesia cam kết thúc đẩy ASEAN tiến lên phía trước

    Indonesia cam kết thúc đẩy ASEAN tiến lên phía trước

    Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 18/12 đã diễn ra hội thảo “Sự dịch chuyển địa chính trị, địa kinh tế khu vực Ấn Độ -Thái Bình Dương và chính sách đối ngoại của Indonesia”, do Trung tâm Adam Malik phối hợp với Hội đồng các vấn đề thế giới của Indonesia (ICWA) tổ chức.

  • Để thách thức thành động lực cho APEC

    Để thách thức thành động lực cho APEC

    Trải qua chặng đường hình thành và phát triển gần 3 thập niên, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã ngày một khẳng định vị thế và vai trò đầu tàu khu vực trong tiến trình tăng trưởng và liên kết toàn cầu, đưa châu Á- Thái Bình Dương tiếp tục là khu vực phát triển năng động, có vị trí địa-kinh tế, chính trị ngày càng quan trọng trên thế giới.

  • Thủ tướng: Nhân rộng tư duy khởi nghiệp của Bến Tre

    Thủ tướng: Nhân rộng tư duy khởi nghiệp của Bến Tre

    Lợi thế phát triển của Bến Tre nằm ở vị trí địa kinh tế với một hệ thống sông ngòi chằng chịt rất thuận lợi cho giao thông đường thủy và giao thương.

  • Địa chính trị thế giới năm 2010 và triển vọng

    Địa chính trị thế giới năm 2010 và triển vọng

    Học viện Nghiên cứu Cao cấp về Quốc tế và Phát triển tại Geneva (Thụy Sĩ) cho biết trong năm 2010, trật tự thế giới được coi như trật tự đa cực bấp bênh, do sự tách biệt giữa yếu tố địa chính trị và địa kinh tế.