Ngày 13/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có cuộc gặp tại Washington, trong đó hai bên nhất trí sẽ thúc đẩy đàm phán thương mại và sẽ tăng gấp đôi kim ngạch thương mại song phương vào năm 2030.
Ngày 5/2, tờ Politico đưa tin, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đang nỗ lực khôi phục các cuộc đàm phán thương mại với Vương quốc Anh trong bối cảnh Ottawa tìm cách giảm sự phụ thuộc vào Mỹ và củng cố các quan hệ kinh tế sau căng thẳng thương mại với chính quyền Tổng thống Donald Trump.
Trước áp lực thuế quan mới từ Mỹ, Trung Quốc phát tín hiệu muốn nối lại đàm phán thương mại với chính quyền Trump, đề xuất khôi phục thỏa thuận Giai đoạn 1 và tăng đầu tư vào Mỹ. Tuy nhiên, nội bộ Washington vẫn chia rẽ về cách tiếp cận với Bắc Kinh, khiến cuộc thương lượng lần này tiềm ẩn nhiều kịch tính.
Các quan chức trong ngành kinh tế Hàn Quốc ngày 15/12 cho rằng bất ổn chính trị có thể khiến đất nước này dễ bị tổn thương trước các mức thuế quan mới từ chính quyền Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump trong các cuộc đàm phán thương mại và kinh tế.
Ngày 17/11, Bộ Thương mại Mỹ cho biết nước này và Trung Quốc có kế hoạch đàm phán thêm về các vấn đề thương mại vào năm tới.
Mỹ và các đối tác trong Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vì thịnh vượng (IPEF) cần thảo luận và điều chỉnh các cuộc đàm phán về thương mại vào đầu năm tới, sau khi ba vòng đàm phán trong hai tháng qua không đạt được các thỏa thuận.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, ngày 15/9, Canada quyết định sẽ hoãn cử phái đoàn thương mại được lên kế hoạch tới Ấn Độ vào đầu tháng 10 tới, một động thái xuất hiện sau khi các cuộc đàm phán thương mại rộng lớn hai giữa hai nước bị đình trệ.
Ngày 20/4, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai cho biết các cuộc đàm phán thương mại trong Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) có thể mang lại kết quả vào cuối năm nay để tạo ra các quy tắc và tiêu chuẩn kinh tế tại khu vực đang phát triển nhanh này.
Các quan chức ở Washington và Brussels đã "dội gáo nước lạnh" vào kế hoạch tái khởi động cuộc đàm phán thương mại xuyên Đại Tây Dương (TTIP) của Thủ tướng Đức.
Sri Lanka đã nối lại các cuộc đàm phán về thỏa thuận thương mại tự do với Trung Quốc trong hai tháng qua giữa bối cảnh quốc đảo Nam Á này tìm cách ổn định xã hội dưới sự lãnh đạo của chính quyền mới.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) lần thứ 12 (MC12) đang diễn ra tại Geneva, Thụy Sĩ, đại diện nhiều nước đã nhắc lại vai trò cơ bản của WTO trong cơ chế thương mại đa phương, đồng thời hy vọng MC12 sẽ đạt được kết quả đối với những vấn đề quan trọng liên quan đến cải cách thể chế và đàm phán thương mại.
Những tháng gần đây, dư luận dường như không còn chú ý nhiều đến đàm phán thương mại Mỹ-Trung. Cựu Tổng thống Donald Trump đã rời nhiệm sở, nhưng những tồn tại, mâu thuẫn vẫn còn nguyên đó.
Ngày 10/11, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai đã bày tỏ lạc quan về các cuộc thảo luận thương mại giữa nước này với Trung Quốc, khẳng định Washington yêu cầu Bắc Kinh tuân thủ nghiêm các điều khoản đã đạt được trong thỏa thuận thương mại "Giai đoạn 1" dưới thời cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Mỹ có kế hoạch mở vòng đàm phán mới về thương mại với Trung Quốc, nhưng vẫn giữ nguyên trừng phạt thuế để ép Bắc Kinh thực thi cam kết mua hàng theo thỏa thuận thương mại giai đoạn 1.
Ủy ban châu Âu (EC) đang phân tích tác động của quan hệ đối tác an ninh mới ba bên giữa Mỹ, Anh và Australia (AUKUS) trong vòng tiếp theo của các cuộc đàm phán thương mại với Australia.
Theo nguồn tin riêng của tờ Wall Street Journal ngày 6/8, khoảng hơn 30 hiệp hội doanh nghiệp có tầm ảnh hưởng mạnh nhất ở Mỹ đại diện cho nhiều ngành nghề, trong đó có ngành bán lẻ, sản xuất chip điện tử và nông nghiệp đã kêu gọi chính quyền của Tổng thống Joe Biden tái khởi động đàm phán thương mại với Trung Quốc và cắt giảm thuế quan nhập khẩu vì lợi ích kinh tế của chính nước Mỹ.
Trưởng đoàn đàm phán thương mại của Mỹ và Trung Quốc đã có cuộc điện đàm lần đầu tiên kể từ khi ông Joe Biden lên nhậm chức Tổng thống.
Ấn Độ và Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí nối lại các cuộc đàm phán thương mại tự do (FTA) vốn bị đình trệ trong nhiều năm qua.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 8/5, Ấn Độ và Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí nối lại các cuộc đàm phán thương mại tự do (FTA) và tăng cường hợp tác chống biến đổi khí hậu.
Sự xuất hiện biến chủng mới của SARS-CoV-2 với tốc độ lây lan mạnh hơn cùng với kết thúc đàm phán giữa Anh và Liên minh châu Âu (EU) về thỏa thuận thương mại hậu Brexit là hai sự kiện nổi bật nhất trong tuần.