Tags:

Đinh lăng

  • Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu; trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, huyền sâm, xuyên tâm liên, nghệ vàng, cà gai leo… Trồng cây dược liệu mở ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, giúp đồng bào vùng cao phát triển kinh tế.

  • Trà sâm Đinh Lăng Thiên đường: Khác biệt từ cách làm

    Trà sâm Đinh Lăng Thiên đường: Khác biệt từ cách làm

    Những năm gần đây, việc sử dụng thực phẩm sạch, organic và các loại đồ uống có lợi cho sức khỏe đã trở thành một xu hướng. Đặc biệt, các loại đồ uống từ dược liệu ngày càng được người tiêu dùng chọn lựa.

  • Trồng đinh lăng đơn giản, thu nhập cao

    Trồng đinh lăng đơn giản, thu nhập cao

    Là một loại dược liệu quý, cây đinh lăng đang người nông dân đưa vào trồng với quy mô lớn ở nhiều nơi vì nó đem lại hiệu quả kinh tế khá cao.

  • Gỏi măng miền sơn cước

    Gỏi măng miền sơn cước

    Măng trắng sau khi mua về lột vỏ, luộc lên; sau đó xả lại bằng nước lạnh để măng giòn hơn khi ăn, rồi thái sợi để cho ráo nước. Khâu làm gia vị gồm: rau thơm, húng quế, rau mùi, hành tây, lá đinh lăng, tất cả băm nhỏ. Lạc rang giã nhỏ, rán thêm ít bì lợn thì càng tốt.