Tags:

Đa dạng hóa thị trường

  • Dệt may hướng đến mục tiêu 48 tỷ USD trong năm 2025

    Dệt may hướng đến mục tiêu 48 tỷ USD trong năm 2025

    Nỗ lực đa dạng hóa thị trường, đổi mới công nghệ, tận dụng tốt sự dịch chuyển đơn hàng giúp ngành dệt may cán đích mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, tăng hơn 11% so với năm 2023 và sẵn sàng chinh phục mục tiêu 48 tỷ USD cho năm 2025 sắp tới.

  • Xuất khẩu thủy sản dự báo phục hồi tích cực, nhưng vẫn còn nhiều thách thức

    Xuất khẩu thủy sản dự báo phục hồi tích cực, nhưng vẫn còn nhiều thách thức

    Nhu cầu thủy sản dự báo sẽ phục hồi tích cực hơn từ quý III/2024, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều thách thức. Do đó, các doanh nghiệp cần tập trung đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh quảng bá ngành hàng.

  • Chuyển mạnh sang xuất khẩu chính ngạch gắn với xây dựng thương hiệu

    Chuyển mạnh sang xuất khẩu chính ngạch gắn với xây dựng thương hiệu

    Để đạt được mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 tăng khoảng 6% so với năm 2023, tương ứng 377 tỷ USD, Bộ Công Thương cho biết: Bộ sẽ tập trung khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực và ký kết, triển khai FTA mới để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu, chuỗi cung ứng.

  • Gia tăng giá trị nông sản xuất khẩu từ sản xuất xanh

    Gia tăng giá trị nông sản xuất khẩu từ sản xuất xanh

    Năm 2023, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam có thể đạt 54 tỷ USD. Việt Nam vẫn có nhiều cơ hội và tiềm năng xuất khẩu với nỗ lực đa dạng hóa thị trường.

  • Bình Thuận - mùa cao điểm đón khách quốc tế

    Bình Thuận - mùa cao điểm đón khách quốc tế

    Thời điểm này đang là mùa du lịch cao điểm “khách trú đông” tại Bình Thuận. Lượng khách quốc tế tuy có dấu hiệu tăng hơn so với năm 2022 nhưng vẫn chưa thể trở về như thời điểm trước COVID-19. Để thu hút hơn nữa thị trường khách quốc tế, ngành Du lịch Bình Thuận đang nỗ lực đa dạng hóa thị trường cùng với nâng cao chất lượng dịch vụ, đổi mới sản phẩm du lịch.

  • Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững

    Thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững

    Thị trường trái phiếu doanh nghiệp có vai trò và vị trí quan trọng trong nền kinh tế, là kênh huy động vốn hiệu quả trong trung và dài hạn đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp; đồng thời góp phần đa dạng hóa thị trường tài chính, bảo đảm hài hòa, cân đối cơ cấu thị trường vốn, giảm sự phụ thuộc vốn quá lớn vào kênh tín dụng ngân hàng…

  • Khai thác tốt các FTA để chiếm lĩnh thị trường mới, nâng tính cạnh tranh cho gạo Việt Nam

    Khai thác tốt các FTA để chiếm lĩnh thị trường mới, nâng tính cạnh tranh cho gạo Việt Nam

    Bộ Công Thương cho biết, Bộ sẽ phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khai tác tốt cơ chế ưu đãi của các FTA mà nước ta là thành viên để chủ động đàm phán với các đối tác nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, chiếm lĩnh các thị trường mới, tiềm năng và nâng cao tính cạnh tranh cho ngành hàng gạo Việt Nam.

  • Mở thị trường tiêu thụ cho mặt hàng quả vải và nhãn

    Mở thị trường tiêu thụ cho mặt hàng quả vải và nhãn

    Thời gian qua, hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài đã kịp thời cung cấp thông tin, hướng dẫn, hỗ trợ với các địa phương, hiệp hội ngành hàng, cộng đồng doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng, phát triển, đa dạng hóa thị trường và mặt hàng, đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là các loại nông sản có tính mùa vụ như vải, nhãn.

  • Nhiều cơ hội cho hàng Việt Nam xuất khẩu sang Israel - Bài cuối: Tiềm năng mới, thách thức mới

    Nhiều cơ hội cho hàng Việt Nam xuất khẩu sang Israel - Bài cuối: Tiềm năng mới, thách thức mới

    Đàm phán Hiệp định thương mại tự do song phương giữa Việt Nam và Israel đang bước vào giai đoạn cuối. Vòng đàm phán gần đây nhất diễn ra tại Hà Nội vào đầu tháng 1/2023. Hai bên đang tích cực hoàn tất chuẩn bị để tiến đến sớm kết thúc đàm phán và ký kết Hiệp định trong thời gian tới, qua đó góp phần mở cửa thị trường, giảm thuế, tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tiếp tục tiếp cận và thâm nhập mạnh hơn nữa vào thị trường Israel. Đây cũng là một cơ hội để các doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, mở rộng các thị trường mới, thị trường ngách, thị trường ở xa, bên cạnh những thị trường truyền thống.

  • Đa dạng hóa thị trường du lịch

    Đa dạng hóa thị trường du lịch

    Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 5/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị thúc đẩy thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam.

  • Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất khẩu

    Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất khẩu

    Theo báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2021, dù nền kinh tế đối diện với nhiều khó khăn, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng ở mức cao (đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020). Thị trường xuất khẩu của Việt Nam được đa dạng hóa, có 33 thị trường xuất khẩu có kim ngạch trên 1 tỷ USD (tăng 2 thị trường so với năm 2020), 5 thị trường trên 10 tỷ USD và 11 thị trường trên 5 tỷ USD (tăng 3 thị trường so với năm 2020).

  • Đa dạng hóa thị trường tiêu thụ nông sản trong dịch COVID-19

    Đa dạng hóa thị trường tiêu thụ nông sản trong dịch COVID-19

    Đưa nông sản lên các sàn thương mại điện tử (TMĐT) đang từng bước trở thành một kênh phân phối mới, hiện đại và hiệu quả trong tiêu thụ nông sản. 

  • Fitch Solutions dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao trong thập niên tới

    Fitch Solutions dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao trong thập niên tới

    Kinh tế Việt Nam sẽ đạt tăng trưởng trung bình 6,5%/năm trong 10 năm tới. Đây là dự báo của công ty nghiên cứu thị trường Fitch Solutions, đưa ra trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và cải thiện các cơ sở hạ tầng.

  • Cơ hội bứt phá cho cá tra - Bài 2: Cơ hội vàng

    Cơ hội bứt phá cho cá tra - Bài 2: Cơ hội vàng

    Xuất khẩu cá tra liên tục biến động về thị trường, nhưng với chiến lược đa dạng hóa thị trường cũng như Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA) chính thức công nhận hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm sản phẩm cá và cá da trơn bộ Siluriformes của Việt Nam tương đương với Hoa Kỳ đã mở ra cơ hội vàng  cho ngành hàng này.

  • Chuyển hướng xuất khẩu

    Chuyển hướng xuất khẩu

    Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tìm các giải pháp chuyển hướng xuất khẩu từ trực tiếp sang gián tiếp qua các hệ thống phân phối, kênh thương mại điện tử đã và đang phát huy hiệu quả.

  • Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU - Bài 2: Xúc tiến thương mại chuyên sâu để tận dụng cơ hội

    Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU - Bài 2: Xúc tiến thương mại chuyên sâu để tận dụng cơ hội

    Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là đối với mặt hàng nông, thủy sản và các mặt hàng Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh song sự cạnh tranh trên thị trường hàng hóa và dịch vụ sẽ khốc liệt hơn.

  • Bức tranh thương mại sau 1 năm Hiệp định CPTPP có hiệu lực

    Bức tranh thương mại sau 1 năm Hiệp định CPTPP có hiệu lực

    Sau 1 năm Hiệp định CPTPP có hiệu lực, việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang một số thị trường CPTPP đã đạt mức tăng trưởng tốt, cho thấy bước đầu tận dụng hiệu quả các cam kết từ hiệp định này để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường.

  • CPTPP giúp các doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường xuất khẩu

    CPTPP giúp các doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường xuất khẩu

    Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ giúp các doanh nghiệp trong nước đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.

  • Đổi mới xúc tiến thương mại - Bài 2: Khai phá những thị trường mới

    Đổi mới xúc tiến thương mại - Bài 2: Khai phá những thị trường mới

    Ngoài việc nâng cao hiệu quả thương mại với các thị trường lân cận, các đối tác đã có Hiệp định thương mại tự do, Việt Nam cần đẩy mạnh tiếp cận, khai phá các thị trường mới, xa hơn như khu vực Trung Đông, châu Phi, Mỹ Latinh… nhằm đa dạng hóa thị trường và nâng cao kim ngạch xuất khẩu.

  • Ấn Độ hướng tới Việt Nam để đa dạng hóa thị trường xuất khẩu dệt may

    Ấn Độ hướng tới Việt Nam để đa dạng hóa thị trường xuất khẩu dệt may

    Theo báo cáo vừa công bố của Bộ Dệt may Ấn Độ, Việt Nam là một trong những thị trường chủ chốt mà nước này đang hướng tới nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu hàng dệt may.