Tags:

Ông bà

  • Giữ gìn hương vị bánh, mứt Tết cổ truyền

    Giữ gìn hương vị bánh, mứt Tết cổ truyền

    Từ nhiều năm qua, mứt và bánh Tét không chỉ là món ăn ngon, hấp dẫn mà còn là món ăn tinh thần không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của người dân miền Tây. Mùi thơm lừng của mứt, của đòn bánh tét nóng hổi vừa được vớt ra khỏi nồi như nhắc nhở mọi người về một cái Tết đoàn viên, cả gia đình cùng bên nhau để thưởng thức những món ngon mà ông bà đã lưu truyền qua nhiều đời.

  • Giúp trẻ ứng xử khéo léo khi đi chúc Tết và nhận lì xì

    Giúp trẻ ứng xử khéo léo khi đi chúc Tết và nhận lì xì

    Tết là dịp trẻ em được cùng bố mẹ đến thăm, mừng tuổi ông bà, họ hàng và nhận lì xì - phong tục mang ý nghĩa chúc phúc và may mắn đầu năm. Tuy nhiên, không phải trẻ nào cũng biết cách ứng xử đúng mực khi nhận lì xì. Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Quốc Cường, Khoa Phòng khám chất lượng cao – Tâm lý, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP Hồ Chí Minh), chia sẻ một số cách để giúp trẻ hiểu rõ ý nghĩa của tục lệ này và ứng xử phù hợp trong dịp Tết.

  • Ý nghĩa phong tục lì xì năm mới

    Ý nghĩa phong tục lì xì năm mới

    Lì xì ngày đầu năm là nét văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt. Theo truyền thống, sáng mùng một Tết, các thành viên trong gia đình sẽ sum họp lại với nhau thắp hương tưởng nhớ tổ tiên và cùng nhau vui vầy ăn Tết. Trẻ nhỏ trao cho người lớn những lời chúc tốt đẹp. Ông bà, cha mẹ thì gửi đến trẻ trong nhà những phong bao lì xì đỏ để lấy lộc đầu năm.

  • Kiều bào tại Lào gìn giữ nét đẹp trong ngày cúng ông Công, ông Táo

    Kiều bào tại Lào gìn giữ nét đẹp trong ngày cúng ông Công, ông Táo

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, những Kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn (Lào) lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Kiên định con đường vì lợi ích của nhân dân

    Kiên định con đường vì lợi ích của nhân dân

    Những ngày này, ông bà Mauricio - Daniela tất tả tìm người trông nom hộ 6 con bò sữa để có thể yên tâm đến tham dự lễ nhậm chức của tổng thống Venezuela được tổ chức hôm 10/1 tại thủ đô Caracas, nơi cách ngôi nhà thôn dã của đôi vợ chồng nông dân hơn 4 giờ đi xe khách.

  • Sôi nổi Tết Ngã rạ của đồng bào Cor

    Sôi nổi Tết Ngã rạ của đồng bào Cor

    Ngày 26/11, đồng bào Cor ở xã Bình An, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Tết Ngã rạ với nhiều hoạt động sôi nổi, vui tươi mang đậm nét văn hóa truyền thống để tạ ơn ông bà tổ tiên, thần linh đã phù hộ làm ăn khấm khá, cuộc sống an lành.

  • Kiến nghị xem xét phán quyết của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội

    Kiến nghị xem xét phán quyết của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội

    Ngày 20/11, báo Tin tức nhận được đơn khiến nghị của các ông, bà Giang Trường Lưu, Giang Thị Minh Luyến, Giang Minh Ngà và Giang Trường Long sinh sống tại phường Khương Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.

  • Khai trương không gian trưng bày 'Bộ sưu tập nghệ thuật Lê Bá Đảng'

    Khai trương không gian trưng bày 'Bộ sưu tập nghệ thuật Lê Bá Đảng'

    Ngày 1/11, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức Lễ công bố và khai trương không gian trưng bày “Bộ sưu tập nghệ thuật Lê Bá Đảng” do ông bà Lê Tất Luyện - Thụy Khuê hiến tặng.

  • Bé 13 tuổi cùng ông bà đổ bánh xèo nuôi gia đình 8 người

    Bé 13 tuổi cùng ông bà đổ bánh xèo nuôi gia đình 8 người

    Không như bao đứa trẻ khác được cha mẹ chăm sóc, được đến trường cùng bạn bè đồng trang lứa, cô bé Đồng Hà Anh (13 tuổi) đã phải bỏ lỡ 3 năm học để phụ giúp ông bà nội nuôi gia đình.

  • Cảm động cô bé 13 tuổi, chăm chỉ đổ bánh xèo giúp ông bà nội nuôi gia đình

    Cảm động cô bé 13 tuổi, chăm chỉ đổ bánh xèo giúp ông bà nội nuôi gia đình

    Không như bao đứa trẻ khác được cha mẹ chăm sóc, được đến trường cùng bạn bè đồng trang lứa, cô bé Đồng Hà Anh (13 tuổi) đã phải bỏ lỡ 3 năm học để phụ giúp ông bà nội nuôi gia đình.

  • Xu hướng trường mầm non tư chuyển thành viện dưỡng lão tại Trung Quốc

    Xu hướng trường mầm non tư chuyển thành viện dưỡng lão tại Trung Quốc

    Zhuang Yanfang chưa bao giờ nghĩ rằng một ngày nào đó bà sẽ bắt nhịp cho các ông bà cụ ở độ tuổi bát tuần hát những giai điệu yêu nước xưa, tại chính nơi bà từng ngân nga bài hát thiếu nhi với những đứa trẻ mới biết đi.

  • Hoan hỉ mùa Vu Lan báo hiếu trong cộng đồng Phật tử Việt Nam tại LB Nga

    Hoan hỉ mùa Vu Lan báo hiếu trong cộng đồng Phật tử Việt Nam tại LB Nga

    Trong những ngày tháng Bảy âm lịch, cùng với Phật tử cả nước, bà con Việt Nam đang làm ăn, học tập và sinh sống tại LB Nga cũng đang hướng về mùa Vu Lan báo hiếu, tưởng niệm tri ân công ơn sinh thành, dưỡng dục trời biển của ông bà, cha mẹ, thầy cô, cùng nhau hướng về quê hương nguồn cội.

  • Gìn giữ phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt tại Hong Kong (Trung Quốc)

    Gìn giữ phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt tại Hong Kong (Trung Quốc)

    Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, nhằm gìn giữ phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt, vào mỗi dịp Rằm tháng Bảy, nhiều người Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) luôn dành thời gian đến chùa dâng hương lễ Phật để thể hiện sự tri ân, tấm lòng thành kính biết ơn với tổ tiên ông bà, cha mẹ và cầu mong những điều tốt lành nhất đến với gia đình và người thân.

  • Người Việt tại Lào gìn giữ truyền thống lễ Vu Lan

    Người Việt tại Lào gìn giữ truyền thống lễ Vu Lan

    Lễ Vu Lan từ lâu đã trở thành nét đẹp văn hóa của mỗi người dân Việt Nam. Dù sống ở đâu, trong nước hay ngoài nước, cứ đến dịp Rằm tháng 7 âm lịch, người Việt Nam đều mong muốn làm những việc có ý nghĩa thiết thực để tỏ lòng biết ơn, báo hiếu ông bà, cha mẹ. Truyền thống này hiện vẫn luôn được bà con cộng đồng người Việt tại Lào gìn giữ và duy trì.

  • Tấm lòng nhân hậu của cặp vợ chồng Việt kiều tại Pháp

    Tấm lòng nhân hậu của cặp vợ chồng Việt kiều tại Pháp

    Nói đến vợ chồng ông bà Quan Du và Lê Ngọc Nga, các lưu học sinh ở thành phố Grenoble của Pháp ai cũng biết. Với tấm lòng nhân hậu và tình yêu đồng bào, hai bác Việt kiều dù đã lớn tuổi nhưng vẫn luôn dang tay giúp đỡ các học sinh, sinh viên Việt Nam đến sinh sống và học tập tại đây.

  • Lý do chính phủ Thụy Điển 'trả lương' cho các ông bà chăm cháu

    Lý do chính phủ Thụy Điển 'trả lương' cho các ông bà chăm cháu

    Hãng tin Bloomberg nhận định rằng chương trình của chính phủ Thụy Điển "trả lương" cho các ông bà phải chăm sóc cháu thoạt nghe có vẻ khó tin nhưng có những lý do kinh tế chính đáng đằng sau nó.

  • Tấm lòng nhân hậu của cặp vợ chồng Việt kiều ở Grenoble

    Tấm lòng nhân hậu của cặp vợ chồng Việt kiều ở Grenoble

    Nói đến vợ chồng ông bà Quan Du, Lê Ngọc Nga, các lưu học sinh ở Grenoble ai cũng biết. Với tấm lòng nhân hậu và tình yêu đồng bào, hai bác Việt Kiều dù đã lớn tuổi, nhưng vẫn luôn dang tay giúp đỡ các học sinh, sinh viên Việt Nam đến sinh sống và học tập tại thành phố này.

  • Những việc làm ý nghĩa vào Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6

    Những việc làm ý nghĩa vào Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6

    Ngày Quốc tế Thiếu nhi là ngày Tết dành riêng cho trẻ em, là dịp để các bé được vui chơi, nhận những món quà ý nghĩa từ ông bà, cha mẹ. Đây cũng là dịp để mỗi người lớn chúng ta có thêm thời gian gần gũi con em mình hơn và giúp tình cảm gia đình thêm gắn bó.

  • Độc đáo Lễ tảo mộ trong Tết Ramưwan của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

    Độc đáo Lễ tảo mộ trong Tết Ramưwan của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

    Sáng 9/3, đồng bào Chăm ở Bình Thuận đã tập trung về tại nghĩa trang người Chăm (hay còn gọi là động đỏ) tại huyện Bắc Bình để thực hiện nghi thức tảo mộ ông bà, tổ tiên, mở đầu cho Tết Ramưwan cổ truyền của người Chăm theo đạo Hồi giáo (Bà Ni) sống trên địa bàn.