Tags:

Áp lực nợ công

  • Tháo gỡ 'nút thắt' BOT

    Tháo gỡ 'nút thắt' BOT

    Để tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội, việc thu hút nguồn vốn xã hội hóa, trong đó có hình thức BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) được xem là lời giải cho bài toán vừa phát triển hạ tầng giao thông vừa giảm áp lực nợ công. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn đó những bất cập nảy sinh trong quá trình vận hành các dự án, gây bức xúc trong dư luận thời gian qua.

  • Tháo điểm nghẽn về BOT giao thông - Bài 1: Từ chủ trương đến triển khai

    Tháo điểm nghẽn về BOT giao thông - Bài 1: Từ chủ trương đến triển khai

    Trong bối cảnh nguồn vốn ngân sách nhà nước hạn hẹp nhưng nhu cầu đầu tư hạ tầng tăng cao, để tạo đột phá phát triển kinh tế, việc thu hút nguồn vốn xã hội hóa; trong đó có hình thức BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) là “lời giải” duy nhất cho “bài toán” vừa phát triển hạ tầng vừa giảm áp lực nợ công.

  • Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm áp lực nợ công

    Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm áp lực nợ công

    Tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa 14, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã cho biết, nợ công đang ngày một tăng nhanh và áp lực trả nợ lớn. Để làm rõ về thực trạng nợ công và những giải pháp để kiểm soát nợ công, phóng viên TTXVN đã trò chuyện với TS Đặng Đức Anh, Trưởng ban Phân tích Dự báo, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

  • Giảm chi tiêu để duy trì an toàn nợ công

    Giảm chi tiêu để duy trì an toàn nợ công

    Trong bối cảnh áp lực nợ công đang tăng nhanh và ngân sách khó khăn, việc Chính phủ đề xuất trình Quốc hội cho phép phát hành 3 tỷ USD trái phiếu quốc tế nhằm tái cơ cấu nợ đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Phóng viên báo Tin Tức đã có cuộc trao đổi với TS Phạm Thế Anh, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội xung quanh vấn đề này.