Trong phiên giao dịch ngày 27/9, đồng USD xuống giá sau khi số liệu lạm phát của Mỹ cho thấy sức ép giá cả tiếp tục dịu đi.
Giá vàng chạm mức cao kỷ lục trong phiên 25/9 tại châu Á, nhờ đồng USD xuống giá và hy vọng lãi suất sẽ tiếp tục hạ, trong khi các nhà đầu tư chờ các tín hiệu mới về lộ trình lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Giá vàng thế giới xu thế đi xuống, giá bán vàng nhẫn, vàng miếng SJC trong nước sáng 12/9 giữ mức ổn định.
Tỷ giá giữa Đồng Việt Nam (VND) so với Đô la Mỹ (USD) sáng nay 28/8 tiếp tục giảm xuống, giá bán ra chạm mốc 25.000 VND/USD.
Tỷ giá trung tâm hôm nay 12/8 giữa Đồng Việt Nam (VND) so với Đô la Mỹ (USD) tiếp tục giảm. Giá USD và NDT tại các ngân hàng diễn biến trái chiều.
Ngày 18/7, tỷ giá trung tâm của Đồng Việt Nam (VND) so với Đô la Mỹ (USD) giảm nhẹ, giá đồng USD mua vào tại các ngân hàng thương mại đi xuống, giá đồng NDT biến động trái chiều.
Trong khi giá vàng thế giới chuyển hướng đi xuống, giá vàng miếng SJC trong nước sáng 3/7 tiếp tục duy trì mức 76,98 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra so với chốt phiên hôm qua.
Nhật Bản đã nhắc lại nỗ lực ngăn chặn việc đồng yen xuống giá quá mức tại cuộc họp vào cuối tuần của Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), sau khi lợi suất trái phiếu gần đây tăng lên mức cao nhất trong 12 năm đã không làm chậm lại đà giảm giá của đồng yen.
Trong phiên sáng 22/4 tại châu Á, vàng xuống giá khi các nhà đầu tư chuyển hướng trở lại các tài sản rủi ro, trong bối cảnh lo ngại xung đột tại Trung Đông lan rộng đã dịu bớt.
Trong phiên 27/2, hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á yên ắng khi chờ các số liệu kinh tế của Mỹ. Trong khi đó, giá dầu tiếp tục đà tăng, vẫn do những lo ngại về nguồn cung và giá vàng cũng được tiếp sức khi đồng USD xuống giá.
Giá dầu giảm tại châu Á trong phiên giao dịch đầu tuần 12/2, sau khi Israel cho biết đã kết thúc các hành động quân sự ở miền Nam Gaza, từ đó làm xoa dịu phần nào những lo ngại về nguồn cung từ Trung Đông.
Tuần qua, trong khi giá vàng thế giới chứng kiến xu hướng xuống giá, giá vàng trong nước đã tăng 650 nghìn đồng/lượng, tiệm cận mốc 69 triệu đồng/lượng. Đây là mức giá giao dịch cao nhất kể từ đầu năm nay.
Thị trường vàng thế giới chứng kiến xu hướng xuống giá trong tuần này, với mức giảm khoảng 0,8% so với tuần trước, trong bối cảnh đồng USD tăng giá tuần thứ 8 liên tiếp, đi kèm với lợi suất trái phiếu Kho bạc Mỹ phục hồi.
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể tiếp tục tăng lãi suất kéo giá vàng thế giới đi xuống, giá vàng trong nước sáng 7/9 cũng có xu hướng giảm.
Đồng USD đã giảm giá trong phiên ngày 4/8 - một phản ứng của các nhà giao dịch, khi báo cáo về thị trường việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp của Mỹ không được như tiên lượng.
Giá vàng châu Á giảm trong phiên giao dịch chiều ngày 1/8 trong bối cảnh đồng USD mạnh, giữa lúc các nhà đầu tư đang chờ đợi Mỹ công bố những số liệu kinh tế quan trọng.
Giá vàng chốt phiên 14/6 tăng tại Sàn giao dịch hàng hóa New York, khi sức ép lạm phát tại Mỹ giảm.
Giá vàng châu Á tăng nhẹ trong chiều 14/6 nhờ đồng USD xuống giá và các số liệu cho thấy lạm phát của Mỹ tiếp tục chậm lại trong tháng 5/2023, phù hợp với nhận định của thị trường.
Ở các nước phát triển, các ngân hàng trung ương đang phải đối mặt với lạm phát cao. Tuy nhiên tình hình tại Nhật Bản lại là một ngoại lệ lớn. Ngân hàng trung ương nước này chưa thể đẩy lạm phát tiến tới mức mục tiêu 2%, vì vậy đồng yen tiếp tục giảm giá.
Giá vàng tăng trong phiên 8/5 tại châu Á, khi đồng USD xuống giá, trong khi các nhà đầu tư chờ số liệu về lạm phát của Mỹ sẽ được công bố trong tuần này, điều có thể ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).