Ngày 12/5, Bộ Quan hệ và Hợp tác Quốc tế Nam Phi khẳng định không có bằng chứng nào cho thấy người da trắng tại nước này bị ngược đãi, sau khi nhóm đầu tiên gồm 49 người Nam Phi da trắng rời Johannesburg đến Mỹ theo diện xin tị nạn.
Nhiều nghị sĩ đảng Cộng hòa Mỹ đang xúc tiến kế hoạch để áp đặt mức phí cao hơn đối với những người di cư xin tị nạn tại Mỹ, lên tới 1.000 USD cho mỗi đơn.
Bản tin nóng thế giới sáng 15/4/2025 có những nội dung sau đây: - Iraq và Iran bàn về an ninh khu vực và đàm phán với Mỹ; - Hamas nghiên cứu đề xuất hòa bình mới về Gaza; - Ukraine kêu gọi EU tài trợ hệ thống phòng không tiên tiến; - Đại sứ Syria tại Moskva xin tị nạn ở Nga.
Trung Quốc chưa nhận được bất kỳ đơn xin tị nạn nào từ cựu Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte và gia đình ông.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đang khuyến khích những người nhập cư không giấy từ tại Mỹ "tự trục xuất" thông qua ứng dụng có tên CBP Home. Trước đó, CBP Home giữ nhiệm vụ giúp người nhập cư đăng ký xin tị nạn.
Ngày 1/3, Ủy ban châu Âu (EC) đang chuẩn bị cải tổ hệ thống trục xuất nhằm đẩy nhanh quá trình hồi hương những người xin tị nạn bị từ chối và những người di cư phạm tội.
Ngày 27/2, Bộ Nội vụ Anh công bố dữ liệu cho thấy số lượng đơn xin tị nạn vào nước này đã đạt mức cao kỷ lục trong năm ngoái, cao nhất kể từ khi có số liệu chính thức từ năm 1979.
Theo số liệu mới đây của Cơ quan Dịch vụ Biên giới Canada, năm 2024, nước này ghi nhận số lượng người nhập cư bị trục xuất cao nhất trong gần 1 thập kỷ, chủ yếu là những người bị từ chối đơn xin tị nạn.
Năm 2024 ghi nhận số lượng người nhập cư bị Canada trục xuất cao nhất trong gần 1 thập kỷ, chủ yếu là những người bị từ chối đơn xin tị nạn.
Từng một thời tự nhận mình là một trong những quốc gia chào đón người tị nạn và người nhập cư nhất thế giới, Canada đang phát động một chiến dịch tuyên truyền thông tin trực tuyến toàn cầu, cảnh báo những người xin tị nạn rằng việc nộp đơn xin tị nạn vào Canada rất khó khăn.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Hạ viện Ai Cập ngày 17/11 đã thông qua về nguyên tắc đạo luật đầu tiên của nước này để điều chỉnh các vấn đề liên quan đến người tị nạn và người xin tị nạn.
Ngày 14/10, một tàu hải quân của Italy đã hướng đến Albania, chở theo nhóm người xin tị nạn đầu tiên bị chặn ở Địa Trung Hải đến các trung tâm di cư mới của Italy tại Albania.
Tình hình di cư tại biên giới Ba Lan - Belarus đang trở nên nghiêm trọng hơn, khi gia tăng đột biến số lượng người di cư cố gắng vượt biên để xin tị nạn, chủ yếu từ châu Phi và Trung Đông.
Ngày 21/8, Chính phủ Anh đã công bố một loạt các biện pháp mới nhằm giải quyết tình trạng người xin tị nạn bất hợp pháp tràn vào nước này, trong đó có việc tăng cường các chuyến bay trục xuất và xử lý mạnh tay những đối tượng sử dụng lao động nhập cư bất hợp pháp.
Theo số liệu vừa được truyền thông Italy công bố, từ tháng 6/2026 đến tháng 6/2027, nước này có thể phải xem xét tối đa 16.032 đơn xin tị nạn.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Chính phủ Anh dự kiến kế hoạch mới giải quyết vấn đề người tị nạn tại nước này, theo đó, công dân một số nước, trong đó có Việt Nam, nhập cảnh bất hợp pháp vào Anh có thể sẽ bị trục xuất về nước.
Theo phóng viên TTXVN tại London, người phát ngôn của tân Thủ tướng Keir Starmer ngày 8/7 cho biết chính phủ mới tại Anh sẽ cho phép trên 100.000 người di cư nộp đơn xin tị nạn.
Quy định nhập cư mới của Nhật Bản đã chính thức có hiệu lực từ ngày 10/6, trong đó giới hạn số lần công dân nước ngoài nộp đơn xin tị nạn và cho phép nước này trục xuất những người đã bị từ chối nhiều lần.
Rạng sáng 5/6 (theo giờ Việt Nam), Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký sắc lệnh tạm ngừng xét duyệt đơn xin tị nạn nếu số lượng người nhập cư vượt qua biên giới vào Mỹ trung bình mỗi ngày vượt quá 2.500 người.
Ngày 9/5, Bộ An ninh Nội địa Mỹ đề xuất quy định mới cho phép sớm trục xuất những người xin tị nạn được coi là mối đe dọa an ninh quốc gia hoặc những trường hợp từng bị kết án do phạm tội nghiêm trọng.