Tags:

Xen canh

  • Hiệu quả mô hình 'con tôm ôm cây lúa'

    Hiệu quả mô hình 'con tôm ôm cây lúa'

    Những ngày này, nông dân vùng chuyển đổi lúa-tôm trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đang đẩy nhanh việc thu hoạch vụ sản xuất. Với điều kiện thời tiết thuận lợi, chi phí sản xuất thấp, năng suất lúa đạt khá cao, người dân rất phấn khởi. Cùng đó, con tôm xen canh trên ruộng lúa cũng đang được giá nên người dân được thu lợi “kép”.

  • Giá tôm tăng khá giúp tăng lợi nhuận cho nông dân

    Giá tôm tăng khá giúp tăng lợi nhuận cho nông dân

    Khoảng 2 tuần qua, nông dân vùng U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang (bao gồm các huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận và U Minh Thượng) bước vào thu hoạch rộ tôm càng xanh, tôm sú và tôm thẻ theo hình thức nuôi xen canh trên cùng một đơn vị diện tích. Nông dân khá phấn khởi khi giá tôm tăng ngay vào thời điểm thu hoạch giúp tăng thu nhập, lợi nhuận cao hơn với những năm trước từ 10-15 triệu đồng/ha.

  • Người trồng đào Nhật Tân, quất Tứ Liên nỗ lực phục hồi sau bão lũ

    Người trồng đào Nhật Tân, quất Tứ Liên nỗ lực phục hồi sau bão lũ

    Sau bão số 3 và trận lũ lịch sử, người dân làng đào Nhật Tân và làng quất cảnh Tứ Liên (Hà Nội) đang nỗ lực "hồi sinh" vườn cây, đồng thời xen canh hoa màu ngắn ngày để bán Tết.

  • Mô hình xen canh giúp nông dân tăng thu nhập

    Mô hình xen canh giúp nông dân tăng thu nhập

    Nhiều hộ dân ở tỉnh Bình Phước đã tận dụng tốt đất trống trong vườn điều, vườn sầu riêng chưa khép tán để trồng xen cây cà phê và mang lại nguồn thu nhập thêm cho gia đình. Việc trồng xen giúp nhiều hộ dân có thêm nguồn thu, ổn định đời sống.

  • Trồng ca cao xen dưới tán cây điều, cà phê mang lại hiệu quả kinh tế

    Trồng ca cao xen dưới tán cây điều, cà phê mang lại hiệu quả kinh tế

    Nhà nông trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã mạnh dạn trồng ca cao xen dưới tán cây điều, cà phê nhằm tăng thêm hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích. Nhờ thực hiện hình thức xen canh này, cây ca cao đã và đang mang lại nguồn thu nhập tăng thêm cao cho nông dân.

  • Tỷ phú nông dân nhờ dám nghĩ, dám làm

    Tỷ phú nông dân nhờ dám nghĩ, dám làm

    Với quyết tâm cao cộng với sự táo bạo trong cách nghĩ, cách làm, ông Đặng Văn Cấp (73 tuổi, xã Ân Tường Đông, huyện Hoài Ân, Bình Định) đã trở thành tỷ phú nông dân nhờ vào hướng đi mới - trồng cây ăn quả xen canh.

  • Hình thành vùng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu

    Hình thành vùng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, để khắc phục khó khăn do biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống, giảm nhẹ nguy cơ thiên tai những địa bàn ven sông, ven biển, vùng Đồng Tháp Mười, vùng kiểm soát lũ phía Tây Tiền Giang khuyến khích nông dân đưa cây màu xuống chân ruộng, tạo cơ cấu luân canh, xen canh. Cùng đó, hình thành các vùng trồng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu vừa tạo nguồn nông sản hàng hóa chất lượng phục vụ thị trường mang lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Thu nhập hàng trăm triệu đồng từ mô hình 'con tôm ôm sò huyết'

    Thu nhập hàng trăm triệu đồng từ mô hình 'con tôm ôm sò huyết'

    Với những lợi thế chi phí đầu tư thấp, mang lại lợi nhuận cao, thân thiện với môi trường, qua hơn 10 năm áp dụng, mô hình nuôi sò huyết xen canh với tôm, cua dưới tán rừng phòng hộ bãi bồi ở tỉnh Kiên Giang được người nuôi cũng như ngành chức năng đánh giá là mô hình phát triển mang tính bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Quýt Ôn Châu mang lại thu nhập ổn định cho người dân vùng cao

    Quýt Ôn Châu mang lại thu nhập ổn định cho người dân vùng cao

    Những ngày cuối tháng 8, trên thủ phủ đất cam Cao Phong (Hòa Bình), người dân nơi đây đang phấn khởi bắt tay vào thu hoạch giống cây xen canh - quýt Ôn Châu vụ mùa 2023.

  • Xen canh giúp người trồng điều Bình Phước thu lợi gấp đôi

    Xen canh giúp người trồng điều Bình Phước thu lợi gấp đôi

    Bình Phước là địa phương có diện tích trồng cây điều lớn nhất cả nước. Những năm qua, người dân áp dụng phương pháp trồng xen canh một số loại cây trồng dưới tán điều đã mang lại hiệu quả kinh tế gấp đôi so với đơn canh cây điều.

  • Khuyến khích nông dân ven biển áp dụng mô hình nuôi thủy sản luân canh

    Khuyến khích nông dân ven biển áp dụng mô hình nuôi thủy sản luân canh

    Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang khuyến khích hộ nông dân ở các khu vực vùng ven biển trong tỉnh không có đủ diện tích và điều kiện nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng theo mô hình công nghệ cao nên áp dụng mô hình nuôi thủy sản đa dạng luân canh, xen canh,… Bởi đây là mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu, hạn chế cao về rủi ro ô nhiễm môi trường nước và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân.

  • Thêm lợi nhuận khi trồng xen canh hoa súng ở Hậu Giang

    Thêm lợi nhuận khi trồng xen canh hoa súng ở Hậu Giang

    Nông dân tỉnh Hậu Giang trồng xen canh hoa súng trong mương liếp vườn cây ăn trái thu thêm lợi nhuận từ 5 đến 7 triệu đồng/ha/tháng. Hoa súng là loài thủy sinh dễ trồng, không mất công chăm sóc, sau khoảng 1 tuần, hoa súng sẽ nở một lần và cho thu hoạch. 

  • Phát triển kinh tế từ trồng xen canh cây mắc ca

    Phát triển kinh tế từ trồng xen canh cây mắc ca

    Huyện Kbang, tỉnh Gia Lai có diện tích gần 1.000 ha cây mắc ca, là địa phương có diện tích mắc ca lớn nhất tỉnh; trong đó, có 250 ha đang trong thời gian thu hoạch, ước sản lượng gần 180 tấn trong năm 2021.

  • Hiệu quả mô hình trồng dưa lê trên nền đất lúa mùa khô hạn

    Hiệu quả mô hình trồng dưa lê trên nền đất lúa mùa khô hạn

    Hiện nay, nhiều nông dân huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang đã chủ động chuyển đổi cây trồng xen canh vụ màu trên nền đất lúa đạt hiệu quả cao; trong đó, dưa lê được đầu tư trồng nhiều nhất, với ưu điểm cây khỏe, chống chịu bệnh tốt, cho quả đều, giá cao.

  • Người thương binh tiên phong làm giàu từ cây mắc ca

    Người thương binh tiên phong làm giàu từ cây mắc ca

    Xuất ngũ năm 1979, rời quê hương Thái Bình vào Gia Lai định cư, nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trồng cây mắc ca xen canh mà thương binh Phạm Hữu Đương đang ngày một giàu lên, thu nhập 2-3 tỷ đồng mỗi năm.  

  • Thủy sản bị ảnh hưởng nặng bởi hạn, mặn

    Thủy sản bị ảnh hưởng nặng bởi hạn, mặn

    Tình trạng hạn, mặn tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm nay diễn ra sớm và nghiêm trọng hơn năm 2016 (một trong những năm hạn mặn lịch sử), ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản. Chỉ riêng ở Bến Tre có hơn 3.000 ha ao nuôi tôm càng xanh xen canh, quảng canh và gần 1.500 ha ao nuôi cá tra, trê, mè đang bị ảnh hưởng...

  • Nông nghiệp Tây Nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài 2: Phát triển kinh tế nông lâm kết hợp

    Nông nghiệp Tây Nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu - Bài 2: Phát triển kinh tế nông lâm kết hợp

    Trước những ảnh hưởng ngày càng rõ nét của biến đổi khí hậu đối với các loại cây trồng, ngành nông nghiệp các tỉnh Tây Nguyên đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để thích ứng nhằm duy trì sản xuất hiệu quả, bền vững. Trong đó, phát triển kinh tế nông lâm kết hợp, trồng xen canh nhiều loại cây trồng là giải pháp mang lại hiệu quả thiết thực, lâu dài.

  • Lãi tiền tỷ mỗi năm nhờ nuôi xen canh tôm và cá chẽm

    Lãi tiền tỷ mỗi năm nhờ nuôi xen canh tôm và cá chẽm

    Dù đã nhiều lần thất bại, nhiều lần cạn kiệt vốn liếng với nghề nuôi tôm nhưng ông Lê Trọng Nghĩa, 48 tuổi, ở ấp An Hải, xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn kiên trì theo đuổi đến cùng nghề nuôi tôm và thành quả cuối cùng cũng đã đến với người đàn ông giàu ý chí này.

  • Tăng thu nhập nhờ xen canh cà phê với cây trồng khác

    Tăng thu nhập nhờ xen canh cà phê với cây trồng khác

    Mô hình xen canh tối ưu cho cây cà phê đang được áp dụng đại trà tại các vườn cà phê ở khu vực Tây Nguyên, giúp tăng thu nhập cho bà con nông dân, đa dạng cây trồng và bảo tồn môi trường.

  • Hiệu quả kinh tế nhờ trồng điều xen canh ca cao

    Hiệu quả kinh tế nhờ trồng điều xen canh ca cao

    Mô hình trồng điều xen canh với cây ca cao cho thu nhập mỗi vụ tăng gần gấp đôi giá trị kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhiều vùng nông thôn Bình Phước. Với “thủ phủ” 200.000 ha điều lớn nhất cả nước, Bình Phước hướng đến sẽ đưa mô hình trồng xen ca cao đạt 50.000 ha.