Tags:

Xã hội hóa sách giáo khoa

  • Xã hội hóa sách giáo khoa giúp phụ huynh dễ dàng lựa chọn hơn

    Xã hội hóa sách giáo khoa giúp phụ huynh dễ dàng lựa chọn hơn

    Nhờ chủ trương triển khai nhiều bộ sách giáo khoa, phụ huynh không còn phải lo lắng chuyện khan hiếm sách mỗi dịp năm học mới.

  • 5 năm xã hội hóa sách giáo khoa: Thách thức và cơ hội

    5 năm xã hội hóa sách giáo khoa: Thách thức và cơ hội

    Năm học 2024-2025, sách giáo khoa theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được triển khai ở tất cả các cấp học. Để cùng nhìn lại chặng đường này, chúng ta cùng nghe những chia sẻ của những người làm sách giáo khoa mới trong 5 năm qua.

  • Nỗ lực vượt khó đảm bảo cung ứng sách giáo khoa

    Nỗ lực vượt khó đảm bảo cung ứng sách giáo khoa

    Xã hội hóa sách giáo khoa là một cách làm mới. Vì vậy, những nỗ lực trong việc phối hợp với đội ngũ tác giả, chủ biên và sự phối hợp với các địa phương là điều không thể thiểu. Bên cạnh đó, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cũng hoàn thành trách nhiệm xã hội khi cung cấp hàng vạn bản sách giáo khoa mới cho những học sinh vùng khó khăn, lũ lụt... 

  • Khi các trường được trao quyền tự chọn sách giáo khoa

    Khi các trường được trao quyền tự chọn sách giáo khoa

    Trao quyền nhiều hơn cho các nhà trường trong việc lựa chọn sách giáo khoa là phù hợp, nhưng vẫn có những lo ngại, nhất là trong bối cảnh xã hội hóa sách giáo khoa.

  • Bộ Giáo dục có nên làm sách giáo khoa?

    Bộ Giáo dục có nên làm sách giáo khoa?

    Có thể nói, thực hiện chủ trương xã hội hóa sách giáo khoa hiện nay đang đi đúng hướng và được xã hội hoan nghênh. Bởi điều này giúp cho việc không cần dùng ngân sách nhà nước mà vẫn có nhiều bộ sách chất lượng. Tuy nhiên, điều băn khoăn lớn nhất đang đặt ra lúc này là xã hội hóa thì Bộ Giáo dục có nên tiếp tục làm một bộ sách hay không?