Tags:

Vụ án kinh tế

  • Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 24/10

    Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 24/10

    Xin chào Quý vị và các bạn. Đây là bản tin nóng trong nước nghe nhanh sáng ngày 24/10 của báo Tin tức. Bản tin có những nội dung sau:
    - Truy tố 17 bị can trong vụ chuyến bay giải cứu giai đoạn 2.
    - Tuyên án phạt tù 53 bị cáo trong đường dây làm văn bằng, chứng chỉ giả.
    - Bạc Liêu: Khởi tố 7 đối tượng liên quan đến vụ án kinh tế.
    - Bắt tạm giam nguyên Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học Hoàng Thu Phố 1.

  • Bạc Liêu: Khởi tố 7 đối tượng liên quan đến vụ án kinh tế

    Bạc Liêu: Khởi tố 7 đối tượng liên quan đến vụ án kinh tế

    Ngày 23/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an tỉnh Bạc Liêu) cho biết, vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam và cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 7 đối tượng đã có hành vi “Tham ô tài sản”, “Vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng” và “Gian lận bảo hiểm xã hội” xảy tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Bạc Liêu.

  • Tin tức TV: Chính phủ họp trực tuyến với 63 địa phương, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại tệ

    Tin tức TV: Chính phủ họp trực tuyến với 63 địa phương, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại tệ

    Tuần từ ngày 1 - 7/4, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật, thu hút sự quan tâm của dư luận: Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với 63 địa phương; Kỳ họp thứ 39 của UBKT Trung ương xem xét nhiều nội dung quan trọng; Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại tệ; hệ thống của PVOIL bị hacker tấn công; chủ trương tách một số trường công lập tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh; diễn biến mới hàng loạt vụ án kinh tế “nóng”…

  • Tin nổi bật tuần 1-7/4: Chính phủ họp trực tuyến với 63 địa phương; Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại tệ khi cần thiết

    Tin nổi bật tuần 1-7/4: Chính phủ họp trực tuyến với 63 địa phương; Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại tệ khi cần thiết

    Tuần từ ngày 1 - 7/4, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật, thu hút sự quan tâm của dư luận: Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với 63 địa phương; Kỳ họp thứ 39 của UBKT Trung ương xem xét nhiều nội dung quan trọng; Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại tệ; hệ thống của PVOIL bị hacker tấn công; chủ trương tách một số trường công lập tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh; diễn biến mới hàng loạt vụ án kinh tế “nóng”…

  • Thách thức lớn thu hồi tài sản trong các vụ án kinh tế, tham nhũng

    Thách thức lớn thu hồi tài sản trong các vụ án kinh tế, tham nhũng

    Từ năm 2021 đến nay, tổng số tiền phải thi hành án trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh đều tăng, năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, con số thực tế chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra theo tinh thần của Nghị quyết số 96/2019/NQ-QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội. Tình hình tội phạm tham nhũng, kinh tế, buôn lậu còn diễn biến phức tạp như hiện nay đặt ra thách thức không nhỏ trong công tác thu hồi tài sản.

  • Xét xử nghiêm nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng gây thiệt hại đặc biệt lớn

    Xét xử nghiêm nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng gây thiệt hại đặc biệt lớn

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6 (đợt 2), sáng 21/11, Quốc hội thảo luận về các báo cáo công tác của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023.

  • Thu hồi hơn 20.405 tỷ đồng từ các vụ án kinh tế, tham nhũng

    Thu hồi hơn 20.405 tỷ đồng từ các vụ án kinh tế, tham nhũng

    Chiều 19/10, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức họp báo, thông tin một số kết quả công tác tư pháp chủ yếu quý III và nhiệm vụ trọng tâm quý IV/2023.

  • Những 'ông vua con' và cơ chế ngầm - Bài 1: Xử lý những 'ông vua con' siêu quyền lực

    Những 'ông vua con' và cơ chế ngầm - Bài 1: Xử lý những 'ông vua con' siêu quyền lực

    Vài năm trở lại đây, một loạt các vụ án kinh tế được các cơ quan tố tụng tiến hành điều tra, truy tố, xét xử; trong đó có nhiều vụ đại án với hàng chục bị cáo phải ra hầu Tòa.

  • Công tác phát hiện, điều tra các vụ án kinh tế, tham nhũng đạt bước tiến mới

    Công tác phát hiện, điều tra các vụ án kinh tế, tham nhũng đạt bước tiến mới

    Báo cáo về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2022 tại hội trường Quốc hội, sáng 8/11, Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an đã nhấn mạnh, công tác phát hiện, điều tra các vụ án, vụ việc kinh tế, tham nhũng có bước tiến mới.

  • Sẽ xử lý nghiêm đối tượng đưa tin thất thiệt, tác động tiêu cực đến an ninh kinh tế

    Sẽ xử lý nghiêm đối tượng đưa tin thất thiệt, tác động tiêu cực đến an ninh kinh tế

    Ngày 25/10, Trung tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng, Người Phát ngôn Bộ Công an cho biết, các quyết định khởi tố các vụ án kinh tế trong thời gian qua là do các hành vi vi phạm pháp luật của các bị can, hoàn toàn không có việc hình sự hóa quan hệ kinh tế, dân sự.

  • Ngăn chặn tẩu tán tài sản trong các vụ án kinh tế, tham nhũng

    Ngăn chặn tẩu tán tài sản trong các vụ án kinh tế, tham nhũng

    Ngày 26/5, Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo “Đánh giá các biện pháp, hình thức thu hồi tài sản đạt hiệu quả cao trong các giai đoạn tố tụng hình sự và thi hành án dân sự của các vụ án kinh tế, tham nhũng tại Thành phố Hồ Chí Minh”.

  • Còn khoảng trống pháp lý trong thu hồi tài sản tham nhũng

    Còn khoảng trống pháp lý trong thu hồi tài sản tham nhũng

    Ngày 24/10, tiếp tục Kỳ họp thứ hai, Quốc hội thảo luận trực tuyến về các báo cáo công tác của các cơ quan tư pháp, trong đó có công tác của viện kiểm sát, công tác thu hồi tài sản trong các vụ án kinh tế, tham nhũng.

  • Tìm giải pháp nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản bị thất thoát trong các vụ án

    Tìm giải pháp nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản bị thất thoát trong các vụ án

    Ngày 21/10, Viện Kiểm sát nhân dân TP Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị chuyên đề về nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thiệt hại trong các vụ án kinh tế, tham nhũng và chức vụ trên địa bàn thành phố.

  • Các vụ án kinh tế, tham nhũng được Tòa án giải quyết trong hạn luật định

    Các vụ án kinh tế, tham nhũng được Tòa án giải quyết trong hạn luật định

    Mặc dù bị ảnh hưởng lớn bởi dịch COVID-19, song các vụ án kinh tế, tham nhũng đều được các tòa án giải quyết trong hạn luật định; xử phạt nghiêm khắc đối với những người chủ mưu, cầm đầu, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản lớn của Nhà nước.

  • Phong tỏa tài sản từ giai đoạn thanh, kiểm tra các vụ án kinh tế

    Phong tỏa tài sản từ giai đoạn thanh, kiểm tra các vụ án kinh tế

    Đối với các vụ án hình sự kinh tế, tham những gây thất thoát tài sản của Nhà nước thì phần lớn đối tượng tham ô, tham nhũng khi thực hiện hành vi này đã tính toán từ trước, tẩu tán sớm tài sản bằng nhiều hình thức tinh vi nên việc thu hồi lại khối tài sản này rất khó khăn.

  • Thường trực Ban Bí thư nói về 6 điều rút ra từ vụ án AVG

    Thường trực Ban Bí thư nói về 6 điều rút ra từ vụ án AVG

    Dự và phát biểu tại Hội nghị triển khai công tác năm 2020 của ngành Kiểm sát nhân dân tổ chức tại Hà Nội sáng 27/12, Ủy viên Bộ Chính trị, nhấn mạnh, qua các vụ án kinh tế, tham nhũng trong thời gian qua chúng ta đã rút ra nhiều kinh nghiệm trong xử lý vụ việc. Trong đó, qua vụ Tổng Công ty Viễn thông MobiFone mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần Nghe nhìn toàn cầu (AVG) đang được xét xử, Thường trực Ban Bí thư nêu ra 6 điểm nhấn.

  • Những điểm nhấn trong phiên tòa sơ thẩm vụ án MobiFone mua AVG

    Những điểm nhấn trong phiên tòa sơ thẩm vụ án MobiFone mua AVG

    Theo đánh giá của các chuyên gia tố tụng, phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần Nghe nhìn Toàn Cầu (AVG) có tiến độ nhanh so với tính chất phức tạp của một vụ án kinh tế, tham nhũng nghiêm trọng. Nhất là khi vụ án đó lại có số tiền gây thiệt hại đặc biệt lớn cho Nhà nước, có nhiều bị cáo giữ vai trò chủ chốt trong các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước.

  • Nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản thất thoát từ các vụ án kinh tế, tham nhũng

    Nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản thất thoát từ các vụ án kinh tế, tham nhũng

    Trong những năm gần đây, số vụ án kinh tế, tham nhũng, chức vụ bị khởi tố, truy tố, xét xử có chiều hướng gia tăng, với giá trị tài sản tham nhũng, thất thoát ngày càng lớn, gây thiệt hại cho Nhà nước.

  • Nguyên Tổng Giám đốc Tập đoàn Cao su Việt Nam lĩnh án 4 năm tù

    Nguyên Tổng Giám đốc Tập đoàn Cao su Việt Nam lĩnh án 4 năm tù

    Trong phiên sơ thẩm vụ án kinh tế xảy ra tại Tập đoàn Cao su Việt Nam, Hội đồng xét xử đã tuyên phạt bị cáo Lê Quang Thung, nguyên Tổng giám đốc, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Cao su Việt Nam mức án 4 năm tù.

  • Tuyên án 4 năm tù đối với nguyên Tổng giám đốc Tập đoàn Cao su Việt Nam

    Tuyên án 4 năm tù đối với nguyên Tổng giám đốc Tập đoàn Cao su Việt Nam

    Ngày 6/8, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế xảy ra tại Tập đoàn Cao su Việt Nam. Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Lê Quang Thung (nguyên Tổng Giám đốc, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Cao su Việt Nam) mức án 4 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.