Ngày 22/3, theo tờ Potilico, Bộ trưởng Quốc phòng Italy Guido Crosetto cho biết các cuộc thảo luận giữa chính phủ Italy và tập đoàn SpaceX của tỷ phú Elon Musk về việc triển khai hệ thống liên lạc vệ tinh Starlink đang bị tạm ngừng.
Theo Bloomberg, ngày 9/3, Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski tuyên bố nước này có thể sẽ thay thế nhà cung cấp dịch vụ khác nếu tỷ phú Elon Musk tắt hệ thống internet vệ tinh Starlink với Ukraine.
Tỷ phú Elon Musk khẳng định hệ thống vệ tinh Starlink đóng vai trò then chốt đối với quân đội Ukraine.
Phó Thủ tướng Ba Lan Krzysztof Gawkowski tuyên bố việc hủy bỏ quyền truy cập của Ukraine vào mạng Internet vệ tinh Starlink sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng quốc tế giữa Vacsava (Warsaw) và Washington.
Các nguồn tin của hãng Reuters cho hay Mỹ đe dọa cắt quyền truy cập của Ukraine vào các trạm internet vệ tinh Starlink nếu Kiev không đạt được thỏa thuận với Washington về tài nguyên khoáng sản quan trọng.
Ngày 4/2, công ty khai phá không gian SpaceX (Mỹ) đã phóng 21 vệ tinh Starlink lên quỹ đạo.
Ngày 5/1, hãng hàng không United Airlines (Mỹ) cho biết sẽ bắt đầu sử dụng dịch vụ Wi-Fi do vệ tinh Starlink của công ty khai phá không gian SpaceX cung cấp, trong các chuyến bay nội địa vào mùa Xuân tới, sớm hơn so với dự kiến.
Ngày 3/1, chính phủ Ấn Độ đang siết chặt giám sát đối với dịch vụ internet vệ tinh Starlink của tỷ phú Elon Musk sau khi phát hiện các thiết bị của hệ thống này bị các nhóm tội phạm buôn lậu ma túy và phiến quân sử dụng để duy trì liên lạc, điều phối hoạt động phi pháp.
Sáng 23/12 (giờ Mỹ), hãng không gian tư nhân SpaceX đã thực hiện thành công vụ phóng 21 vệ tinh Starlink lên quỹ đạo.
Theo các chuyên gia trong ngành, công ty internet vệ tinh SpaceSail (Trung Quốc) đang phát triển mạnh và có thể trở thành đối thủ có thể soán ngôi dịch vụ internet vệ tinh Starlink của công ty SpaceX (Mỹ) trong tương lai.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc tuyên bố rằng bằng cách tận dụng hàng nghìn vệ tinh Starlink của SpaceX, họ có thể phát hiện máy bay tàng hình của đối phương.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 13/9, Tòa án Tối cao Brazil đã thu khoản tiền phạt 18,35 triệu real (khoảng 3,3 triệu USD) từ nền tảng truyền thông X và nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh Starlink của SpaceX.
Một ngày sau khi cảnh báo đóng cửa nền tảng mạng xã hội X nếu không tuân thủ các yêu cầu của tòa án, ngày 29/8, Tòa án Tối cao Brazil đã ra lệnh đóng băng các tài khoản ngân hàng của Dịch vụ Internet vệ tinh Starlink tại nước này. Starlink là công ty con của công ty vũ trụ SpaceX do tỷ phú Mỹ Elon Musk sở hữu.
Cơ quan Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) ngày 28/8 thông báo đã đình chỉ hoạt động đối với tên lửa Falcon 9 của SpaceX do sự cố trong chuyến bay mới nhất đưa vệ tinh Starlink lên quỹ đạo.
Cục Hàng không liên bang Mỹ (FAA) tối 12/7 đã đình chỉ hoạt động phóng Falcon 9 sau khi tên lửa của SpaceX bị nổ tung trong không gian và làm hỏng lô vệ tinh Starlink mà tên lửa này mang theo lên quỹ đạo. Đây là thất bại đầu tiên mà Falcon 9 gặp phải trong hơn 7 năm qua.
Ngày 3/7, công ty vũ trụ SpaceX của Mỹ đã phóng 20 vệ tinh Internet Starlink vào quỹ đạo, trong đó có 13 vệ tinh có khả năng cung cấp dịch vụ kết nối trực tiếp với điện thoại di động.
Công ty vũ trụ SpaceX của Mỹ vừa phóng thêm 20 vệ tinh Starlink vào quỹ đạo Trái Đất.
Ngày 6/5, Công ty vũ trụ SpaceX của Mỹ đã phóng thêm 23 vệ tinh Starlink vào quỹ đạo Trái Đất.
Sáng 31/3 theo giờ Việt Nam, công ty vũ trụ tư nhân SpaceX của Mỹ đã phóng 23 vệ tinh Starlink vào quỹ đạo.
Các trạm liên lạc vệ tinh Starlink của tập đoàn SpaceX được bán trái phép ở những quốc gia không có thỏa thuận với SpaceX, thậm chí ở cả những nước đang chịu lệnh trừng phạt quốc tế.