Báo Le Monde của Pháp ngày 28/6 đưa tin Tổ chức Khai thác vệ tinh khí tượng châu Âu (EUMETSAT) đã hủy kế hoạch sử dụng tên lửa Ariane 6 do Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phối hợp với tập đoàn ArianeGroup thực hiện, để chuyển sang hợp tác với công ty SpaceX của Mỹ.
Ngày 8/2, vệ tinh khí tượng mới nhất của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã được phóng thành công lên quỹ đạo, với mục đích theo dõi các đại dương và bầu khí quyển Trái Đất một cách chi tiết nhất từ trước tới nay.
Theo hãng tin TASS, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) thông báo vệ tinh khí tượng Arktika-M thứ 2 của nước này, được phóng từ Sân bay vũ trụ Baikonur bằng tên lửa Soyuz-2.1b, đã được đưa lên quỹ đạo chỉ định thành công với hệ thống đẩy Fregat.
Sáng 16/4, Trung Quốc đã phóng tên lửa đẩy Trường Chinh-4B mang theo vệ tinh khí tượng mới vào không gian.
Ngày 5/6, Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh khí tượng mới có tên Phong Vân-2H nhằm cải thiện độ chính xác của thông tin dự báo thời tiết.
Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh khí tượng Phong Vân-II 08 vào lúc 9h02 (giờ địa phương) ngày 31/12 từ Trung tâm Phóng Vệ tinh Tây Xương thuộc tỉnh Tứ Xuyên.
Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh khí tượng “Phong Vân-03” vào quỹ đạo bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-04C.
Vệ tinh Blitz của Nga, phối hợp hoạt động với hệ thống viễn thám laser quốc tế, đã va vào mảnh vỡ của vệ tinh khí tượng Phong Vân-1C Trung Quốc.
Chủ nhiệm Trung tâm Khí tượng vệ tinh quốc gia Trung Quốc Dương Quân cho biết từ năm 2011 đến năm 2020, Trung Quốc có kế hoạch phóng 11 vệ tinh nghiệp vụ khí tượng ...
Vào khoảng 3 giờ sáng 18/9 ( theo giờ VN), Nga đã phóng thành công lên quỹ đạo vệ tinh khí tượng châu Âu Metop-B.