Tags:

Văn khấn

  • Bài cúng hóa vàng ngày Tết

    Bài cúng hóa vàng ngày Tết

    Theo quan niệm dân gian, hóa vàng là lễ tiễn gia tiên về trời sau những ngày về ăn Tết cùng con cháu. Dưới đây là bài văn khấn lễ hóa vàng ngày Tết thường được sử dụng.

  • Bài văn khấn sáng mồng 1 Tết Kỷ Hợi năm 2019

    Bài văn khấn sáng mồng 1 Tết Kỷ Hợi năm 2019

    Cúng sáng mồng 1 Tết thường bao gồm cúng thần linh và cúng gia tiên. Mời bạn đọc tham khảo bài cúng sáng mồng 1 Tết dưới đây.

  • Bài văn khấn Tất niên ngày 30 Tết

    Bài văn khấn Tất niên ngày 30 Tết

    Lễ Tất niên thường được các gia đình tổ chức chu đáo, tươm tất; ngoài việc chuẩn bị mâm cơm cúng, các gia đình có thể tham khảo các bài văn khấn sau đây.

  • Những bài cúng cho dịp rằm tháng 7

    Những bài cúng cho dịp rằm tháng 7

    Báo Tin tức giới thiệu một số bài văn khấn trong dịp rằm tháng 7 để bạn đọc tham khảo.

  • Văn khấn rằm tháng Giêng chuẩn nhất Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018

    Văn khấn rằm tháng Giêng chuẩn nhất Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018

    Theo truyền thống Phật giáo, ngày rằm tháng Giêng (Tết Nguyên tiêu) là lúc Phật giáng lâm nên đây là ngày rằm quan trọng nhất năm, mang ý nghĩa rất lớn. Đây cũng là thời điểm, đông đảo người dân lên chùa cúng dâng sao giải hạn với mong muốn giải trừ tai ách, cầu nguyện an lành.

  • Hai bài văn khấn vía Thần Tài ngày mùng 10 tháng Giêng năm Mậu Tuất chuẩn nhất

    Hai bài văn khấn vía Thần Tài ngày mùng 10 tháng Giêng năm Mậu Tuất chuẩn nhất

    Trong tín ngưỡng dân gian, ai cũng tin rằng Thần Tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhất là các gia đình mua bán hay kinh doanh đều có bàn thờ Thần tài. Và người ta tin rằng trong ngày Vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng hằng năm, nếu sắm lễ thờ cũng sẽ rước lộc may mắn cho cả năm.

  • Hai bài văn khấn lễ hóa vàng, tạ năm mới chuẩn nhất Tết Mậu Tuất 2018

    Hai bài văn khấn lễ hóa vàng, tạ năm mới chuẩn nhất Tết Mậu Tuất 2018

    Văn khấn cúng lễ hóa vàng ngày Tết thường được dùng vào ngày lễ tạ năm mới, hay còn gọi là lễ hóa vàng. Việc chọn ngày làm lễ hóa vàng tùy thuộc vào mỗi gia đình, chủ yếu từ mùng 3 đến khoảng mùng 10 Tết Nguyên đán. Điều quan trọng nhất là phải có lễ tạ gia tiên, gia thần và chư vị thánh thần, Phật. Theo quan niệm dân gian, có lễ tạ thì tấm lòng của chủ nhà mới được người âm chứng giám. Xin giới thiệu văn khấn lễ hóa vàng ngày Tết dưới đây.

  • Văn khấn ngày mùng 1 Tết Mậu Tuất 2018 chuẩn nhất

    Văn khấn ngày mùng 1 Tết Mậu Tuất 2018 chuẩn nhất

    Sáng mùng 1 Tết Nguyên đán xưa nay rất được coi trọng bởi đó là buổi sáng đầu tiên trong năm mới. Do vậy, việc thờ cúng ngày mùng 1 Tết được các gia đình chuẩn bị rất chu đáo.

  • Ba bài văn khấn cúng Giao thừa ngoài trời năm Mậu Tuất 2018 chuẩn nhất

    Ba bài văn khấn cúng Giao thừa ngoài trời năm Mậu Tuất 2018 chuẩn nhất

    Văn khấn Lễ Giao thừa còn được gọi là văn khấn lễ Trừ Tịch, được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ Đinh Dậu 2017 và chuyển sang năm mới Mậu Tuất 2018 (hết giờ Hợi ngày 30 sang giờ Tý mở đầu ngày mùng 1 Tết). Theo quan niệm dân gian thì lễ cúng Giao thừa được cử hành ở trong nhà và ngoài trời. Duới đây là 3 bài văn khấn cúng giao thừa ngoài trời mới nhất năm 2018, năm Mậu Tuất dưới đây của chúng tôi.

  • Ba bài văn khấn cúng Giao thừa trong nhà năm Mậu Tuất 2018 chuẩn nhất

    Ba bài văn khấn cúng Giao thừa trong nhà năm Mậu Tuất 2018 chuẩn nhất

    Ba bài văn khấn chuẩn nhất cúng Giao thừa trong nhà dịp Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018.

  • Văn khấn cúng Tất niên ngày 30 Tết Nguyên đán 2018 chuẩn nhất

    Văn khấn cúng Tất niên ngày 30 Tết Nguyên đán 2018 chuẩn nhất

    Vào thời khắc ngày 30 Tết Nguyên đán, khi chuẩn bị tiễn năm cũ, đón năm mới; nhà nhà đều chuẩn bị mâm cỗ cúng tổ tiên, thần linh, trời đất. Bài văn khấn cúng tất niên năm 2018 dưới đây được đọc trong lễ cúng tất niên; để mời các vị thần linh, tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu.

  • Văn khấn gia tiên ngày Rằm tháng Tám (Tết Trung Thu) chuẩn nhất

    Văn khấn gia tiên ngày Rằm tháng Tám (Tết Trung Thu) chuẩn nhất

    Tết Trung Thu là Tết được cử hành vào đêm Rằm tháng Tám, còn gọi là "Tết Trông Trăng". Trung Thu năm 2017 rơi vào thứ tư, ngày 4/10/2017 dương lịch.

  • Các bài văn khấn rằm tháng 7 chuẩn nhất

    Các bài văn khấn rằm tháng 7 chuẩn nhất

    Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, rằm tháng 7 rất quan trọng. Cúng rằm tháng 7 hay còn gọi cúng Tết Trung nguyên, cúng lễ Vu Lan báo hiếu; thường có các lễ: Cúng Phật, cúng Thần linh, cúng Gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh.

  • Bài văn khấn cúng Tết Đoan Ngọ diễn ra chính ngọ

    Bài văn khấn cúng Tết Đoan Ngọ diễn ra chính ngọ

    Văn khấn Tết Đoan Ngọ được dùng cho lễ cúng diễn ra vào chính giờ Ngọ giữa trưa ngày mồng 5 tháng 5 Âm lịch (tết Đoan Ngọ) hàng năm.

  • Bài văn khấn Tết Hàn thực mùng 3/3 Âm lịch

    Bài văn khấn Tết Hàn thực mùng 3/3 Âm lịch

    Từ lâu, theo phong tục tập quán, Tết Hàn thực đã đi vào tiềm thức của mỗi người dân Việt, dù có đi xa tới đâu thì vào ngày 3 tháng 3 âm lịch hàng năm, những người con xa xứ vẫn cố gắng trở về đoàn tụ với gia đình. Cũng vào những ngày này, người Việt lại làm mâm cúng mời tổ tiên về ăn Tết Hàn thực.

  • Các bài Văn khấn Rằm tháng Giêng tại nhà và ngoài chùa

    Các bài Văn khấn Rằm tháng Giêng tại nhà và ngoài chùa

    “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng” là câu nói mà người Việt nào cũng nhớ.

  • Văn khấn cúng vía Thần Tài ngày 10 tháng Giêng Âm lịch

    Văn khấn cúng vía Thần Tài ngày 10 tháng Giêng Âm lịch

    Khi đã sắm sửa đủ bàn thờ và thỉnh rước tượng Thần Tài và Ông Địa về thờ cúng thì một bài khấn đúng được xem là giúp gửi gắm thỉnh cầu của chủ nhà tới các vị thần phù hộ về tài, về lộc. Đặc biệt, trong ngày Vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng Âm lịch, những người đã làm buôn bán, kinh doanh nhất định phải tìm đến bài khấn chuẩn.

  • Một số bài văn khấn khi đi lễ Chùa Hương

    Một số bài văn khấn khi đi lễ Chùa Hương

    Năm 2017, Lễ hội chùa Hương 2017 sẽ chính thức khai hội vào ngày mùng 6 tháng Giêng Âm lịch (tức ngày 2/2/2017). Dưới đây là một số bài văn khấn khi đi lễ Chùa Hương.

  • Hai bài văn khấn Giao thừa ngoài trời Tết Đinh Dậu 2017

    Hai bài văn khấn Giao thừa ngoài trời Tết Đinh Dậu 2017

    Cúng giao thừa là một nghi lễ thành kính, cầu khấn cho một năm mới khỏe mạnh, vạn sự may mắn tốt lành. Lễ cúng giao thừa được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ chuyển sang năm mới (tức giờ Tý - từ 23 giờ ngày 30 tết đến 1 giờ mồng 1 tết). Theo quan niệm dân gian thì lễ cúng giao thừa được cử hành ở trong nhà và ngoài trời.

  • Hai bài văn khấn Giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017

    Hai bài văn khấn Giao thừa Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017

    Cúng Giao thừa trong nhà là lễ cúng tổ tiên vào chính thời khắc Giao thừa vừa tới, nhằm cầu xin Tổ tiên phù hộ độ trì cho gia đình mình gặp những điều tốt lành trong năm mới sắp đến.