Tags:

Văn hóa truyền thống

  • Độc đáo lễ hội Kỳ Yên ở vùng Đông Nam bộ

    Độc đáo lễ hội Kỳ Yên ở vùng Đông Nam bộ

    Hàng năm, từ giữa tháng Giêng, nhiều đình, đền, miếu ở các tỉnh vùng Đông Nam bộ tổ chức lễ hội Kỳ Yên (lễ Kỳ Yên). Lễ hội không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu mưa thuận, gió hòa mà còn là nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời.

  • Duy trì, phát triển nhiều nghề truyền thống ở Đồng Tháp

    Duy trì, phát triển nhiều nghề truyền thống ở Đồng Tháp

    Huyện Lai Vung là một trong những địa phương của tỉnh Đồng Tháp có nhiều nghề truyền thống. Thời gian qua, ngành chức năng của huyện Lai Vung cố gắng bảo tồn, phát triển các nghề truyền thống theo hướng hài hòa giữa gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống với cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng với nền kinh tế thị trường.

  • Chủ tịch nước: Văn hóa truyền thống của 54 dân tộc là nguồn lực quý báu xây dựng một Việt Nam hùng mạnh

    Chủ tịch nước: Văn hóa truyền thống của 54 dân tộc là nguồn lực quý báu xây dựng một Việt Nam hùng mạnh

    Sáng 15/2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” Xuân Ất Tỵ 2025, nhằm giới thiệu những nét văn hóa, phong tục đặc sắc của 54 dân tộc anh em trên khắp mọi miền Tổ quốc.

  • Rằm tháng Giêng – Giữ gìn nét đẹp truyền thống

    Rằm tháng Giêng – Giữ gìn nét đẹp truyền thống

    "Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng" – câu nói quen thuộc phản ánh tầm quan trọng của ngày lễ này trong văn hóa tâm linh người Việt. Ngày Rằm đầu tiên của năm không chỉ là dịp để mỗi người tìm đến cửa Phật, dâng hương cầu an mà còn là một nét văn hóa truyền thống mang ý nghĩa sâu sắc.

  • Kiều bào Thái Lan tự hào gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc

    Kiều bào Thái Lan tự hào gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc

    Trong hai ngày 10-11/2, Đoàn công tác do Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Phạm Việt Hùng đầu đã tới thăm bà con kiều bào tại 2 tỉnh biên giới Sa-keo và Chan-tha-bu-ri ở miền Đông Thái Lan. Đây là những nơi người gốc Việt dù đã sinh sống nhiều đời nơi đất khách vẫn duy trì những truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương nguồn cội trong dịp đầu Xuân năm mới.

  • Kiều bào Thái Lan tự hào gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc

    Kiều bào Thái Lan tự hào gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc

    Trong hai ngày 10-11/2, Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Phạm Việt Hùng đã dẫn dẫn đầu đoàn công tác tới thăm bà con kiều bào tại hai tỉnh biên giới Sakaeo và Chanthaburi ở miền Đông Thái Lan.

  • Người 'giữ hồn' cho nhạc cụ Xơ Đăng

    Người 'giữ hồn' cho nhạc cụ Xơ Đăng

    Đứng trước nguy cơ bị mai một văn hóa truyền thống, trong đó có âm nhạc của dân tộc Xơ Đăng, Nghệ nhân ưu tú A Thu (sinh năm 1976, trú thôn Đăk Rô Gia, xã Đăk Trăm, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum) đã dành nhiều năm nghiên cứu, học hỏi và tìm các nguyên vật liệu để “hồi sinh” những loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc như Klong but, Đing đă, Đàn đá… và đồng thời xây dựng một đội nghệ nhân trình diễn nhạc cụ.

  • Lễ hội Chùa Hương 2025: Sử dụng vé điện tử tích hợp cả vé thắng cảnh và xuồng đò

    Lễ hội Chùa Hương 2025: Sử dụng vé điện tử tích hợp cả vé thắng cảnh và xuồng đò

    Sáng ngày 3/2 (mùng 6 tháng Giêng), Lễ hội chùa Hương đã chính thức khai hội tại Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, với chủ đề "Lễ hội chùa Hương điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt”. Năm nay, lễ hội có nhiều điểm đổi mới nhằm nâng cao trải nghiệm cho du khách, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý và tổ chức.

  • Lễ hội Chùa Hương Tích: Hội tụ những giá trị văn hóa truyền thống

    Lễ hội Chùa Hương Tích: Hội tụ những giá trị văn hóa truyền thống

    Ngày 3/2, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh cùng UBND huyện Can Lộc tổ chức lễ khai hội chùa Hương Tích, chính thức khởi động một năm du lịch đầy hứa hẹn của tỉnh.

  • Lễ hội Chùa Hương: Điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt

    Lễ hội Chùa Hương: Điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt

    Lễ hội Chùa Hương đón du khách từ ngày 3/2/2025 đến hết ngày 1/5/2025 (tức từ ngày mùng 6 tháng Giêng đến hết ngày mùng 4/4 năm Ất Tỵ). Lễ hội năm nay cũng đánh dấu cột mốc quan trọng khi khu di tích quốc gia đặc biệt Quần thể Hương Sơn (Chùa Hương) được trao quyết định công nhận là khu du lịch cấp Thành phố.

  • Độc đáo không gian Tết xưa

    Độc đáo không gian Tết xưa

    Những năm gần đây, việc tái hiện không gian Tết xưa được nhiều người dân ưa chuộng vì nét đẹp Tết cổ truyền và những giá trị văn hóa truyền thống đẹp đẽ, quý báu của dân tộc.

  • Hương xuân nơi xứ dừa

    Hương xuân nơi xứ dừa

    Xuân đã về, Tết đã chạm ngõ mọi nhà, lòng người muôn nơi hân hoan trong niềm vui sướng đón chào năm mới. Tại Bến Tre, trong không khí se lạnh của những ngày đầu Xuân Ất Tỵ, các gia đình vui xuân đón Tết nhưng không quên hướng về những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp được trao truyền và tiếp nối tự ngàn đời.

  • Kỳ bí lễ hội rước rắn Cocullo ở Italy

    Kỳ bí lễ hội rước rắn Cocullo ở Italy

    Không chỉ là biểu tượng của sức mạnh và sự bảo vệ, một ngội làng nhỏ ở Italy còn nâng niu, tôn kính loài rắn trong một lễ hội kỳ lạ, đặc sắc, mang đậm giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.

  • Kiều bào tại Anh rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Kiều bào tại Anh rộn ràng đón Tết cổ truyền

    Cứ mỗi dịp Xuân sang, bà con kiều bào trên khắp nước Anh lại rộn ràng chờ đón sự kiện thường niên lớn nhất của cộng đồng người Việt, Tết Nguyên đán. Buổi gặp mặt mừng Xuân Ất Tỵ do Đại sứ quán Việt Nam tổ chức có sự góp mặt của hơn 200 kiều bào từ khắp nước Anh, trong khi lễ hội Tết cổ truyền của cộng đồng thu hút hàng trăm người Việt và người dân sở tại. Sự kiện không chỉ là dịp gắn kết cộng đồng người Việt tại Anh mà còn giúp lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống ở sở tại.

  • Gìn giữ, lan tỏa nét văn hóa cổ truyền của người Việt tại Campuchia

    Gìn giữ, lan tỏa nét văn hóa cổ truyền của người Việt tại Campuchia

    Hòa chung không khí rộn ràng trước thềm Xuân Ất Tỵ 2025, chiều 27/1, tại Thủ đô Phnom Penh (Campuchia), công ty Viettel Cambodia (Metfone) thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) tổ chức chương trình gói bánh chưng nhằm mang không khí Tết quê hương đến với các cán bộ, nhân viên đang công tác xa xứ, đồng thời lan tỏa tinh thần đoàn kết và giữ gìn văn hóa truyền thống Việt Nam.

  • Đi chợ Tết ngày cuối năm - Nét văn hoá của người Việt

    Đi chợ Tết ngày cuối năm - Nét văn hoá của người Việt

    Ngày cuối cùng của năm Giáp Thìn, người dân Hà Nội tất bật sửa soạn, mua sắm. Đi chợ Tết ngày cuối năm từ lâu đã trở thành thói quen của nhiều gia đình. Đây không chỉ là nét đẹp trong văn hóa truyền thống mà còn là dịp để người dân Thủ đô cảm nhận không khí rộn ràng, háo hức mỗi khi Tết đến, Xuân về.

  • Kỳ bí lễ hội rước rắn Cocullo ở Italy

    Kỳ bí lễ hội rước rắn Cocullo ở Italy

    Không chỉ là biểu tượng của sức mạnh và sự bảo vệ, một ngội làng nhỏ ở Italy còn nâng niu, tôn kính loài rắn trong một lễ hội kỳ lạ, đặc sắc, mang đậm giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.

  • Du ngoạn 5 châu, đón Tết 4 phương tại Lễ hội Xuân lớn nhất Việt Nam

    Du ngoạn 5 châu, đón Tết 4 phương tại Lễ hội Xuân lớn nhất Việt Nam

    Văn hóa truyền thống của 5 quốc gia cùng sản vật, ẩm thực 5 châu hội tụ tại Lễ hội Ánh sáng phương Đông đã biến sự kiện kéo dài 58 ngày tại Ocean City trở thành lễ hội Xuân lớn nhất Việt Nam. Thành phố điểm đến phía Đông Thủ đô với những trải nghiệm mua sắm, vui chơi, giải trí độc nhất vô nhị cũng chính là điểm “must visit” trên hành trình du Xuân, đón Tết Ất Tỵ của hàng triệu du khách.

  • Nhiều nét mới tại lễ hội chùa Hương 2025

    Nhiều nét mới tại lễ hội chùa Hương 2025

    Tham gia lễ hội chùa Hương 2025, du khách sẽ được chứng kiến nhiều điểm mới: Miễn phí nước uống, ô che nắng, mưa và thưởng thức múa rối, chèo, cồng chiêng. Lễ hội có chủ đề "Lễ hội chùa Hương - điểm đến du lịch, văn hóa, truyền thống Việt” diễn ra trong 3 tháng, từ ngày 3/2 đến hết ngày 1/5/2025 (tức từ mùng 6 tháng Giêng đến hết mùng 4 tháng Tư năm Ất Tỵ). Theo Ban tổ chức, lễ hội năm nay hứa hẹn đem đến cho du khách nhiều điểm mới ấn tượng.

  • Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.