Tags:

Văn hóa tinh thần

  • Phát triển văn học thiếu nhi - Bài cuối: Lấp dần những 'khoảng trống'

    Phát triển văn học thiếu nhi - Bài cuối: Lấp dần những 'khoảng trống'

    Văn học nuôi dưỡng những giá trị văn hóa, tinh thần tốt đẹp cũng như bồi đắp tâm hồn, nhân cách đến với nhiều thế hệ bạn đọc nhỏ tuổi Việt Nam. Tuy nhiên, để các bạn đọc nhỏ tuổi đón nhận, những tác phẩm văn học cho trẻ em cần được viết dưới góc nhìn mới, cách viết và hình thức mới, truyền tải được những bài học giá trị, nhân văn.

  • Lan tỏa những giá trị văn hóa, tinh thần hòa bình của Phật giáo

    Lan tỏa những giá trị văn hóa, tinh thần hòa bình của Phật giáo

    Sáng 19/5, tại Trung tâm hội nghị Quốc tế chùa Tam Chúc (thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam phối hợp với chùa Tam Chúc tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.

  • Giữ gìn, phát huy nét đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Ninh

    Giữ gìn, phát huy nét đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Ninh

    Ngay từ những ngày đầu năm 2024, Tây Ninh đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hóa, tinh thần cho nhân dân, nhất là bà con đồng bào dân tộc ở vùng biên; đặc biệt là dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của bà con đồng bào Khmer vừa qua tại các địa phương.

  • Luồng sinh khí mới cho hệ thống thư viện cộng đồng tại Hà Nội

    Luồng sinh khí mới cho hệ thống thư viện cộng đồng tại Hà Nội

    Với vai trò cung cấp thông tin cho người dân, xây dựng và tham gia phát triển văn hóa đọc, hệ thống thư viện cộng đồng trên địa bàn Hà Nội được xác định là thiết chế văn hóa có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Tuy vậy, sự phát triển của công nghệ thông tin cùng nhiều luồng văn hóa mới đã tác động lớn hệ thống thư viện cộng đồng và văn hóa đọc. Bên cạnh một số mô hình còn hoạt động hiệu quả, hầu hết thư viện cộng đồng đang thiếu vắng độc giả cần luồng sinh khí mới.

  • Kết nối liên vùng - giải pháp hiệu quả để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    Kết nối liên vùng - giải pháp hiệu quả để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa

    Địa bàn tỉnh Bình Phước có nhiều di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng di tích các cấp. Do đó, việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy các di tích là nhiệm vụ quan trọng, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của các tầng lớp nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Hình tượng Rồng trong văn hóa Việt Nam

    Hình tượng Rồng trong văn hóa Việt Nam

    Qua bao thời kỳ lịch sử, hình tượng Rồng vẫn luôn giữ vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc; đóng vai trò quan trọng trong việc định hình, kiến tạo và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam.

  • Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo năm 2023

    Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo năm 2023

    Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023 quy mô cấp tỉnh được tổ chức từ ngày 25 - 27/11/2023, tại Sóc Trăng. Lễ hội nhằm tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer, đáp ứng được tâm tư nguyện vọng, nhu cầu sinh hoạt đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc trong tỉnh nói chung và đồng bào Khmer nói riêng.

  • Quảng bá giá trị vǎn hóa dân tộc thiểu số truyền thống, thúc đẩy phát triển du lịch

    Quảng bá giá trị vǎn hóa dân tộc thiểu số truyền thống, thúc đẩy phát triển du lịch

    Mỗi dân tộc thiểu số ở Quảng Bình đều có những giá trị vǎn hóa truyền thống đặc sắc riêng, phản ánh đời sống văn hóa tinh thần phong phú trải qua nhiều thế hệ.

  • Thêm điểm sinh hoạt văn hóa công nhân tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long

    Thêm điểm sinh hoạt văn hóa công nhân tại Khu công nghiệp Bắc Thăng Long

    Chiều 27/10, Công đoàn các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội tổ chức lễ ra mắt Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân Công ty SWCC Showa Việt Nam (Khu công nghiệp Bắc Thăng Long) nhằm nâng cao đời sống, tạo thêm những giá trị văn hóa, tinh thần cho người lao động.

  • Giữ gìn điệu múa trống độc đáo của đồng bào Khmer ở Tây Ninh

    Giữ gìn điệu múa trống độc đáo của đồng bào Khmer ở Tây Ninh

    Xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh là nơi có đông đồng bào Khmer sinh sống, đời sống văn hóa tinh thần phong phú, mang nhiều dấu ấn đậm bản sắc dân tộc, thể hiện qua âm hưởng của dàn nhạc ngũ âm, các công trình sinh hoạt cộng đồng… Đặc biệt, đồng bào Khmer ở xã Trường Tây có điệu múa trống Chhay-dăm độc đáo, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014.

  • Ngày Sức khỏe tâm thần thế giới 10/10: Bí quyết nâng cao sức khỏe tâm thần

    Ngày Sức khỏe tâm thần thế giới 10/10: Bí quyết nâng cao sức khỏe tâm thần

    Sức khỏe tâm thần là nền tảng cho sự khỏe mạnh và hoạt động hiệu quả của các cá nhân. Sức khỏe tâm thần không chỉ là trạng thái không có rối loạn tâm thần, mà còn bao gồm khả năng suy nghĩ, học hỏi và hiểu được cảm xúc của một người và phản ứng của người khác. Sức khỏe tâm thần là một trạng thái cân bằng, cả bên trong cơ thể và với môi trường. Các yếu tố thể chất, tâm lý, xã hội, văn hóa, tinh thần và các yếu tố liên quan khác đều tham gia vào việc tạo ra sự cân bằng này. Có mối liên hệ không thể tách rời giữa sức khỏe tâm thần và thể chất.

  • Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào dân tộc La Ha

    Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào dân tộc La Ha

    Chiều 21/9, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Sơn La tổ chức Lễ khánh thành Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc La Ha tại xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.

  • Thái Nguyên: Đầu tư bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa

    Thái Nguyên: Đầu tư bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa

    Theo đánh giá của UBND tỉnh Thái Nguyên, từ năm 2021 đến nay, công tác quản lý, đầu tư, bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn có những chuyển biến tích cực. Các di sản được quan tâm đầu tư, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, sinh hoạt văn hóa, tinh thần phục vụ nhân dân.

  • Hòa nhịp văn hóa Thăng Long và xứ Đoài - Bài 2: Làm giàu thêm đời sống văn hóa mới

    Hòa nhịp văn hóa Thăng Long và xứ Đoài - Bài 2: Làm giàu thêm đời sống văn hóa mới

    15 năm hòa nhập hai dòng văn hóa Thăng Long và xứ Đoài, đời sống văn hóa tinh thần người dân Thủ đô ngày càng được bồi đắp phong phú hơn.

  • Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 2: Đoàn kết dân tộc, hòa hợp tôn giáo

    Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 2: Đoàn kết dân tộc, hòa hợp tôn giáo

    Là vùng đất huyền thoại với các sắc thái văn hóa phong phú và đa dạng, xứ sở của cồng chiêng, đàn T’rưng, của hàng trăm bộ sử thi như Đăm San, Khinh Dú, Ot N’rông… phản ánh trung thực đời sống sinh hoạt cộng đồng, cuộc đấu tranh vì những lý tưởng nhân văn cao cả, Tây Nguyên đang lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, tinh thần vô giá. Đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên có truyền thống tín ngưỡng đa thần, tiêu biểu là các loại hình tín ngưỡng thờ thần (Yang), tín ngưỡng liên quan đến sản xuất, tín ngưỡng vòng đời người...

  • Lan tỏa giá trị văn hóa, tinh thần hòa bình của Phật giáo

    Lan tỏa giá trị văn hóa, tinh thần hòa bình của Phật giáo

    Nhân dịp Đại lễ Phật đản (Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023), chiều 30/5, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà đã đến thăm, chúc mừng Ni trưởng Thích Đàm Lan, Phó Ban Thường trực Phân ban Ni giới Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trụ trì chùa Bồ Đề (phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội).

  • Độc đáo nghề chạm bạc của người Nùng ở Hà Giang

    Độc đáo nghề chạm bạc của người Nùng ở Hà Giang

    Bạc và các trang sức làm từ bạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Nùng ở Hà Giang. Trong quan niệm của người Nùng, bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.

  • Lễ cúng giọt nước của người Jrai

    Lễ cúng giọt nước của người Jrai

    Với cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số Jrai ở Tây Nguyên, nước là mạch nguồn của sự sống, sinh trưởng và phát triển. Vì thế, hàng năm, người Jrai luôn tổ chức Lễ cúng giọt nước để cầu mong thần nước phù hộ cho dân làng luôn được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong làng đều tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đây cũng là một biểu tượng văn hóa độc đáo, gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng đồng bào dân tộc Jrai.

  • Độc đáo nghề chạm bạc của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Độc đáo nghề chạm bạc của dân tộc Nùng ở Hà Giang

    Bạc và các trang sức làm từ bạc có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc Nùng. Trong quan niệm của người Nùng thì bạc là vật liệu thiêng có thể đuổi tà ma, gió độc, đồng thời là hồn cốt, là tập tục, nếu không đeo bạc, người Nùng không biết nguồn cội, không biết tổ tiên.

  • Tết té nước của đồng bào Lào ở Điện Biên

    Tết té nước của đồng bào Lào ở Điện Biên

    Từ trung tuần tháng 4 Dương lịch hàng năm, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1 và Na Sang 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại tưng bừng tổ chức Tết truyền thống Bun Huột Nặm (Tết té nước). Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng dân tộc Lào ở Điện Biên với mong muốn năm mới sức khỏe, mọi điều may mắn.