Tags:

Văn hóa lịch sử

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

    Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

    Quảng Ngãi không chỉ có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với sự đa dạng của các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm. Những năm gần đây, tỉnh đã định hướng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch qua các hoạt động quảng bá sâu rộng thương hiệu, sản phẩm đến du khách.

  • Tạo dựng thương hiệu du lịch Khánh Hòa

    Tạo dựng thương hiệu du lịch Khánh Hòa

    Với lợi thế về tài nguyên biển, đảo phong phú, nhiều phong cảnh đẹp cùng với những giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời đặc sắc, từ lâu nay, thành phố Nha Trang nói riêng và tỉnh Khánh Hòa nói chung đã gây dựng được thế mạnh và trở thành một “địa chỉ đỏ”trong bản đồ du lịch Việt Nam.

  • Du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội

    Du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội

    Hà Nội là mảnh đất địa linh nhân kiệt, có bề dày văn hóa lịch sử, sở hữu 5.922 di tích, 1.793 di sản phi vật thể và 1.350 làng nghề, cùng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, được coi là nguồn tài nguyên quý trong phát triển du lịch. Ngành Du lịch Thủ đô vốn coi du lịch văn hóa là sản phẩm chủ đạo; cơ quan quản lý du lịch cùng các tổ chức, đơn vị hoạt động du lịch đang thúc đẩy loại hình du lịch trải nghiệm gắn với di sản và làng nghề Hà Nội.

  • Cao Bằng - miền đất của những lễ hội truyền thống độc đáo

    Cao Bằng - miền đất của những lễ hội truyền thống độc đáo

    Là địa bàn sinh sống của 8 dân tộc anh em với hàng ngàn năm lịch sử, Cao Bằng là miền đất có nhiều lễ hội truyền thống độc đáo mang giá trị văn hóa, lịch sử cần được bảo tồn, lưu giữ và phát triển.

  • Quảng bá văn hóa - lịch sử thông qua nghệ thuật 'Điêu khắc ánh sáng'

    Quảng bá văn hóa - lịch sử thông qua nghệ thuật 'Điêu khắc ánh sáng'

    Biến những thân gỗ xù xì, những loại rác thải, phế liệu trong sinh hoạt hằng ngày trở thành những tác phẩm có ánh sáng kì ảo, có hồn, với những thông điệp nhiều ý nghĩa, đó là những tác phẩm mà anh Bùi Văn Tự (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã mày mò, sáng tạo nên.

  • Đổi mới để Thảo Cầm Viên Sài Gòn trở thành điểm đến hấp dẫn hơn

    Đổi mới để Thảo Cầm Viên Sài Gòn trở thành điểm đến hấp dẫn hơn

    Cùng với việc gìn giữ các giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử, cần thiết có những đổi mới trong định hướng phát triển và tổ chức hoạt động để Thảo Cầm Viên Sài Gòn trở thành một điểm hấp dẫn hơn với người dân và du khách.

  • Phát triển Côn Đảo trở thành khu du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử chất lượng cao

    Phát triển Côn Đảo trở thành khu du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử chất lượng cao

    Ngày 29/2, HĐND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu khóa VII, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ 18 (kỳ họp chuyên đề).

  • TP Hồ Chí Minh: Nhiều hoạt động thu hút khách du lịch dịp Tết Dương lịch 2024

    TP Hồ Chí Minh: Nhiều hoạt động thu hút khách du lịch dịp Tết Dương lịch 2024

    Ông Lê Trương Hiền Hòa, Phó Giám đốc Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh cho biết, TP Hồ Chí Minh có nhiều tour du lịch nội đô, tour du lịch sông nước, tour du lịch tìm hiểu văn hóa lịch sử... trong dịp Tết Dương lịch 2024.

  • Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại Lạng Sơn

    Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại Lạng Sơn

    Xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn là vùng đất giàu tiềm năng du lịch không chỉ với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, nhiều di tích văn hóa, lịch sử mà còn là xã đầu tiên đạt tiêu chí nông thôn mới và nông thôn mới kiểu mẫu của tỉnh Lạng Sơn.

  • TP Hồ Chí Minh công bố 100 điều thú vị trong lòng du khách, người dân

    TP Hồ Chí Minh công bố 100 điều thú vị trong lòng du khách, người dân

    Tối 3/12, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh đã tổ chức công bố Chương trình “Thành phố Hồ Chí Minh – 100 điều thú vị”. Đây là chương trình được người dân và du khách bình chọn từ các điểm du lịch, văn hóa, lịch sử trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

    Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

    Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR-VT) thu hút du khách không chỉ vì cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, những di tích văn hóa lịch sử độc đáo, mà còn bởi nhiều sự kiện văn hóa, lễ hội ẩm thực phong phú, đa dạng.

  • 15 sản phẩm du lịch đêm Hà Nội

    15 sản phẩm du lịch đêm Hà Nội

    15 sản phẩm du lịch đêm ở Hà Nội ra mắt vào tối 24/11/2023 đã mang đến cho du khách, người dân Thủ đô những trải nghiệm độc đáo, mới mẻ thông qua sự kết hợp giữa công nghệ hiện đại với không gian văn hóa, lịch sử của Hà Nội trong đêm. Đây cũng là hoạt động nhằm tôn vinh, bảo tồn các di sản văn hóa đặc sắc của Thủ đô Hà Nội.

  • Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Chiều 14/11, UBND tỉnh Long An tổ chức Hội thảo phát triển du lịch tỉnh Long An năm 2023, với chủ đề “Phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch”, nhằm đánh giá thực trạng quản lý, khai thác các di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch trên địa bàn; đề xuất các giải pháp để phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, tăng cường quảng bá, giới thiệu truyền thống văn hóa, lịch sử của tỉnh.

  • Áo dài truyền thống: Từ Đại sứ văn hóa đến Đại sứ du lịch Hà Nội

    Áo dài truyền thống: Từ Đại sứ văn hóa đến Đại sứ du lịch Hà Nội

    Từ lâu, áo dài truyền thống được coi là di sản văn hóa, là niềm tự hào của người Việt Nam bởi nó kết tinh các giá trị văn hóa, lịch sử, thẩm mỹ, nhân văn từ hàng trăm năm qua. Áo dài là biểu tượng đồng thời được ví như Đại sứ văn hóa với sứ mệnh lan tỏa, quảng bá văn hóa Việt Nam. Không chỉ người Việt mà rất đông khách nước ngoài đều yêu thích áo dài và nó cũng dần trở thành Đại sứ du lịch, thu hút khách đến với Hà Nội và Việt Nam.

  • Sơn Tây hình thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng của Thủ đô

    Sơn Tây hình thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng của Thủ đô

    Mục tiêu giai đoạn 2025 - 2030, thị xã Sơn Tây phấn đấu trở thành một trong những địa phương trọng điểm du lịch trên địa bàn Thủ đô. Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, thị xã Sơn Tây được quy hoạch thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, đô thị vệ tinh cửa ngõ Tây Bắc thành phố.

  • Tiềm năng phát triển du lịch từ những giá trị đặc trưng của thành phố Cảng

    Tiềm năng phát triển du lịch từ những giá trị đặc trưng của thành phố Cảng

    Là thành phố Cảng lớn nhất miền Bắc, Hải Phòng mang những giá trị đặc sắc riêng về văn hóa, lịch sử. Đây là một trong những nguồn lực được địa phương xác định là thế mạnh để phát triển, đặc biệt là về du lịch.

  • Công bố cuộc thi viết về Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh

    Công bố cuộc thi viết về Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh

    Cuộc thi viết về Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh có chủ đề "Thành phố của tôi" nhằm tôn vinh các thành tựu về kinh tế, xã hội, văn hóa, những công trình làm thay đổi diện mạo Thành phố, những di sản có giá trị văn hóa - lịch sử của Thành phố và đặc biệt là những con người bình dị mà hào sảng, đóng góp cho sự phát triển của TP Hồ Chí Minh.

  • Khai thác tiềm năng du lịch văn hóa, nông nghiệp vùng ngoại thành Hà Nội

    Khai thác tiềm năng du lịch văn hóa, nông nghiệp vùng ngoại thành Hà Nội

    Thành phố Hà Nội ngày càng coi trọng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hóa lịch sử, sản phẩm làng nghề truyền thống, nông nghiệp, nông thôn phục vụ phát triển du lịch, tạo ra các sản phẩm hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Thông tin được Sở Du lịch Hà Nội cho biết tại Hội nghị triển khai về ứng xử văn minh du lịch và du lịch cộng đồng do đơn vị này phối hợp cùng UBND huyện Thanh Trì tổ chức ngày 18/10.

  • Trao tặng 'Tủ sách Việt Nam' cho một trường đại học của Thụy Sĩ

    Trao tặng 'Tủ sách Việt Nam' cho một trường đại học của Thụy Sĩ

    Ngày 15/10, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lễ trao tặng “Tủ sách Việt Nam” cùng các vật phẩm đặc trưng của văn hóa, lịch sử Việt Nam cho Trường Đại học Khoa học Ứng dụng và Nghệ thuật Tây Bắc Thụy Sĩ (FHNW).