Tags:

Văn hóa chăm

  • Trưng bày nhiều chuyên đề tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam dịp nghỉ lễ 2/9

    Trưng bày nhiều chuyên đề tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam dịp nghỉ lễ 2/9

    Trưng bày chuyên đề “Di sản Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận”, “Thiên nhiên Việt Nam và Thế giới”, “Di sản văn hóa dân tộc Sán Chay”, “Môi trường xanh - Tương lai bền vững”… diễn ra tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) ngày 30/8.

  • Kết nối bộ sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm vào hành trình du lịch

    Kết nối bộ sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm vào hành trình du lịch

    Sáng 16/7, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận ra mắt mô hình Kho mở Bộ sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm huyện Bắc Bình kết nối với hành trình du lịch di sản văn hóa Chăm tại địa phương.

  • Ninh Thuận: Phát huy giá trị các Bảo vật quốc gia thuộc di sản văn hóa Chăm

    Ninh Thuận: Phát huy giá trị các Bảo vật quốc gia thuộc di sản văn hóa Chăm

    Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận là vùng đất lưu giữ những dấu ấn "vàng son" của nền văn hóa Chăm, với hệ thống các đền tháp cổ kính, những lễ hội truyền thống đặc sắc và phong tục tập quán mang đậm bản sắc.

  • Bảo tàng Điêu khắc Chăm đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử

    Bảo tàng Điêu khắc Chăm đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử

    Kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), chiều 23/11, Bảo tàng Điêu khắc Chăm (Đà Nẵng) tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp thành phố và Khai mạc phòng trưng bày văn hóa Chăm tại Bảo tàng.

  • Trưng bày ‘Di sản văn hóa Chăm Ninh Thuận’ tại Cà Mau

    Trưng bày ‘Di sản văn hóa Chăm Ninh Thuận’ tại Cà Mau

    Ngày 20/5, tại địa chỉ số 221, Ngô Quyền, Phường 1, thành phố Cà Mau, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau tổ chức khai mạc trưng bày "Di sản văn hóa Chăm Ninh Thuận", nhằm giới thiệu những nét đặc sắc về văn hóa; quảng bá hình ảnh, hiện vật đặc trưng của nền văn hóa Chăm Ninh Thuận đến du khách tham quan và nghiên cứu.

  • Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài cuối: Báu vật của du lịch ở Nam Trung Bộ

    Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài cuối: Báu vật của du lịch ở Nam Trung Bộ

    Những năm trở lại đây, hệ thống các di sản văn hóa Chăm đã có đóng góp khá lớn trong việc thu hút khách du lịch đến với khu vực Nam Trung Bộ.

  • Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

    Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh

    Ngày 29/11/2022, nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Như vậy, nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO. Di sản này gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề làm gốm của người Chăm. Nghề làm gốm của người Chăm góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa Chăm ở Đông Nam Á.

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm

    Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm

    Tỉnh Bình Thuận hiện có 4 di sản văn hóa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Hai trong số đó là di sản văn hóa của đồng bào Chăm. Việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa Chăm luôn được quan tâm đã góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa của tỉnh Bình Thuận nói riêng và Việt Nam nói chung, thúc đẩy hoạt động du lịch địa phương.

  • Cổ Viện Chàm: Trăm năm gìn giữ văn hóa Chăm

    Cổ Viện Chàm: Trăm năm gìn giữ văn hóa Chăm

    Bảo tàng Điêu khắc Chăm hay còn gọi là Cổ Viện Chàm, tọa lạc bên bờ sông Hàn, thành phố Đà Nẵng, đang trưng bày và lưu giữ hơn 2.000 hiện vật thuộc văn hóa Chăm, trong đó có bốn Bảo vật quốc gia gồm: Đài thờ Trà Kiệu, Đài thờ Mỹ Sơn E1, Tượng Bồ tát Tara/Avalokiteshvara và Đài thờ Đồng Dương.

  • Tự hào đặc sắc văn hóa Chăm

    Tự hào đặc sắc văn hóa Chăm

    Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm lần thứ V năm 2019 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên tổ chức đang diễn ra tại thành phố Tuy Hòa với nhiều hoạt động sôi nổi.

  • Làng gốm Bàu Trúc, Ninh Thuận: Giữ nét đặc trưng văn hóa Chăm

    Làng gốm Bàu Trúc, Ninh Thuận: Giữ nét đặc trưng văn hóa Chăm

    Làng gốm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) là một trong những làng nghề tiên phong ở Ninh Thuận tìm hướng đổi mới dòng sản phẩm gốm dân dụng, kết hợp phát triển dòng gốm trang trí nhằm tạo sức hút từ thị trường.

  • Gặp gỡ những người giải mã văn hóa Chăm - Bài 2: Thành quả từ những nỗ lực

    Gặp gỡ những người giải mã văn hóa Chăm - Bài 2: Thành quả từ những nỗ lực

    Mỗi thành công đều có những dấu ấn của sự nỗ lực, những cống hiến không mệt mỏi. Công trình sách “Tượng thờ Hindu giáo: Từ đền tháp Chăm đến chùa miếu Việt” khẳng định sự nỗ lực của Phân viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế - một tập thể đoàn kết, sáng tạo, đầy nhiệt huyết.

  • Gặp gỡ những người giải mã văn hóa Chăm -Bài 1: 'Chạm' vào quá khứ

    Gặp gỡ những người giải mã văn hóa Chăm -Bài 1: 'Chạm' vào quá khứ

    Vượt qua gần 70 công trình nghiên cứu, cuốn sách “Tượng thờ Hindu giáo: Từ đền tháp Chăm đến chùa miếu Việt” giành giải Nhất Giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2018 của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 2018 trao tặng.

  • Xứ hoa anh đào - Mảnh đất vạn sự tiện lợi

    Xứ hoa anh đào - Mảnh đất vạn sự tiện lợi

    Đến với Nhật Bản, nơi mà lòng hiếu khách và văn hóa chăm sóc khách hàng đã trở thành thương hiệu, ngấm vào máu của mỗi công dân nơi đây thì bạn sẽ không quá ngạc nhiên khi đi khắp các hang cùng ngõ hẻm đều có thể bắt gặp những "tiện ích" tuyệt vời mà không phải quốc gia nào cũng có.

  • Khai mạc trưng bày chuyên đề Văn hóa Chăm An Giang và Ninh Thuận

    Khai mạc trưng bày chuyên đề Văn hóa Chăm An Giang và Ninh Thuận

    Ngày 1/8, tại Bảo tàng tỉnh An Giang, Bảo tàng An Giang phối hợp với Bảo tàng Ninh Thuận khai mạc trưng bày chuyên đề "Văn hóa Chăm An Giang và Ninh Thuận", hướng tới kỷ niệm 72 năm Cách mạng Tháng tám và Quốc khánh 2/9, 129 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888- 20/8/2017) và 72 năm ngày truyền thống ngành Văn hóa thông tin (28/8/1945- 28/8/2017).

  • Văn hóa Chăm qua kiến trúc đền tháp

    Văn hóa Chăm qua kiến trúc đền tháp

    Tháp Chăm không chỉ là nơi lưu giữ những nét tinh hoa đặc sắc về mặt kiến trúc, kỹ thuật, mỹ thuật và điêu khắc, mà còn là nơi chứa đựng nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo của người Chăm.

  • “Kho tàng sống” về văn hóa Chăm

    “Kho tàng sống” về văn hóa Chăm

    Không học hàm, học vị, là người tự học, đam mê với nghiên cứu văn hóa Chăm, nhưng ông Sử Văn Ngọc được giới nghiên cứu đánh giá cao vì những đóng góp của ông trong sưu tầm, biên dịch và nghiên cứu văn hóa Chăm.

  • Trưng bày chuyên đề "Tục ăn trầu các dân tộc Việt Nam"

    Trưng bày chuyên đề "Tục ăn trầu các dân tộc Việt Nam"

    Ngày 21/10 tại Ninh Thuận, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ phối hợp Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận khai mạc trưng bày chuyên đề "Tục ăn trầu các dân tộc Việt Nam".

  • Nét đẹp văn hóa Chăm

    Nét đẹp văn hóa Chăm

    Tuy khác nhau về vùng miền nhưng những nét đặc sắc của văn hóa của dân tộc Chăm vẫn được lưu truyền, thể hiện từ tiếng nói, chữ viết, từ nghệ thuật và kỹ thuật tạo dáng của các ngôi tháp bằng đất, các pho tượng bằng đá, đến các sản phẩm vải thêu, dệt hoa văn...

  • Đồng bào Chăm Bàlamôn vui đón lễ hội Katê

    Đồng bào Chăm Bàlamôn vui đón lễ hội Katê

    Cứ đến tháng 7 Chăm lịch hàng năm, hơn 45.000 đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn ở các làng Chăm của tỉnh Ninh Thuận lại nô nức chào đón Lễ hội Katê truyền thống của đồng bào. Trong không khí của lễ hội, nhiều hoạt động được tổ chức sôi nổi, mang đậm bản sắc văn hóa Chăm.