Tags:

Văn bia

  • Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước - kho tàng giá trị lịch sử và văn hóa

    Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước - kho tàng giá trị lịch sử và văn hóa

    Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước, tỉnh Ninh Bình hiện lưu giữ một kho tàng văn bia có giá trị cả về mặt lịch sử và văn hóa.

  • Xây dựng Cố đô di sản hội nhập và phát triển - Bài 1: Lưu giữ giá trị di sản Cố đô nghìn năm

    Xây dựng Cố đô di sản hội nhập và phát triển - Bài 1: Lưu giữ giá trị di sản Cố đô nghìn năm

    Là Kinh đô của nước Việt (Kinh đô Hoa Lư) ở cuối thế kỷ X đầu thế kỷ XI, đến nay, những dấu tích thành quách xưa cùng hàng nghìn công trình kiến trúc, di vật, văn bia vẫn còn được lưu giữ tại vùng đất Ninh Bình. Đây là minh chứng cho thấy giá trị rất lớn về lịch sử, văn hóa, kiến trúc làm nên hồn cốt của một Cố đô nghìn năm tuổi.

  • Lễ giỗ và công bố văn bia Đức Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

    Lễ giỗ và công bố văn bia Đức Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

    Ngày 3/7, Ban quản lý Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc và UBND thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700 - 2023) và Lễ công bố nội dung văn bia Đức Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.

  • Bí ẩn những văn bia cổ trong động Phong Nha

    Bí ẩn những văn bia cổ trong động Phong Nha

    Trong động Phong Nha thuộc Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), trên một vách đá nằm sâu trong hang còn lưu giữ nhiều dòng chữ cổ được cho là của người Chăm.

  • Ninh Bình bảo tồn và phát huy giá trị  của hệ thống văn bia cổ

    Ninh Bình bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống văn bia cổ

    Ninh Bình là vùng đất gắn với kinh đô lừng lẫy của Nhà nước Đại Cồ Việt. Trải qua thời gian, nơi đây đã trở thành vùng văn hóa đặc sắc và lưu giữ nhiều di tích lịch sử; trong đó có hệ thống văn bia cổ đóng vai trò quan trọng trong việc lưu giữ, truyền tải các giá trị văn hóa xưa. Địa phương đã có nhiều giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của các văn bia cổ, góp phần giữ gìn và giáo dục truyền thống cho các thế hệ sau. 

  • Dịch văn bia tiếng Phạn tại Mỹ Sơn sang tiếng Việt và Anh

    Dịch văn bia tiếng Phạn tại Mỹ Sơn sang tiếng Việt và Anh

    Ngày 3/4, tại Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam), các nhà khoa học đến từ Ấn Độ, Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam phối hợp với các chuyên gia Việt Nam, Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn đã chính thức triển khai các bước thực hiện “Dự án về văn bia Mỹ Sơn”.

  • Văn bia ma nhai 'độc nhất vô nhị' tại Động Kính Chủ trở thành bảo vật quốc gia

    Văn bia ma nhai 'độc nhất vô nhị' tại Động Kính Chủ trở thành bảo vật quốc gia

    Ngày 23/2, tại Khu di tích Động Kính Chủ, xã Phạm Mệnh, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, đã diễn ra Lễ khai hội Xuân Mậu Tuất 2018 và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Hệ thống bia ma nhai Động Kính Chủ là bảo vật quốc gia.

  • Thơ văn trên di tích Huế được đề cử là di sản ký ức thế giới

    Thơ văn trên di tích Huế được đề cử là di sản ký ức thế giới

    Hệ thống thơ văn Hán - Nôm trang trí trên di tích Huế với hơn 4.000 bài thơ, văn khắc trên các cung điện, văn bia tại khu vực Hoàng thành, các lăng vua và nhiều di tích khác của Huế… tồn tại ở nhiều vị trí khác nhau đang được lập hồ sơ đăng ký để trở thành di sản ký ức thế giới.

  • Còn hay không bia căm thù?

    Ông cha ta thường nói, muốn biết được lịch sử của một đất nước hãy nhìn vào văn bia và đền chùa miếu mạo. Thật đúng như vậy, mỗi khi nhìn vào văn bia và miếu mạo đình chùa, chúng ta thấy được hào khí của một thời đại hào hùng trong quá khứ...

  •  Tìm thấy 68 văn bia đá cổ

    Tìm thấy 68 văn bia đá cổ

    Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đã sưu tầm được 68 văn bia đá cổ tại 3 huyện Bình Xuyên, Lập Thạch và Tam Đảo. Những văn bia này có niên đại chủ yếu trong ba thế kỷ XVII, XVIII, XIX và nửa đầu thế kỷ XX.