Tags:

Vùng đặc biệt

  • Quốc hội Indonesia chính thức chỉ định Jakarta là vùng đặc biệt

    Quốc hội Indonesia chính thức chỉ định Jakarta là vùng đặc biệt

    Ngày 19/11, Quốc hội Indonesia đã thông qua một dự luật, chính thức chỉ định Jakarta là vùng đặc biệt sau khi thành phố này không còn là thủ đô của đất nước.

  • 'Đòn bẩy' nâng chất lượng giáo dục phổ thông vùng đặc biệt khó khăn

    'Đòn bẩy' nâng chất lượng giáo dục phổ thông vùng đặc biệt khó khăn

    Nghệ An đang tập trung nguồn lực, thực hiện có hiệu quả dự án, chương trình mục tiêu quốc gia cho giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Nỗ lực bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ, trẻ sơ sinh miền núi

    Nỗ lực bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ, trẻ sơ sinh miền núi

    Để đảm bảo sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh miền núi, thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi đã tăng cường tuyên truyền, vận động phụ nữ mang thai đi khám định kỳ, chăm sóc tốt sức khỏe và đến cơ sở y tế để sinh con; nhất là tại các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

  • Sinh viên ngành sư phạm chưa được chi trả tiền hỗ trợ

    Sinh viên ngành sư phạm chưa được chi trả tiền hỗ trợ

    Nghị định 116 ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền học phí và chi phí sinh hoạt cho sinh viên ngành sư phạm, được áp dụng từ năm 2021, đã tạo được sức hút lớn đối với tuyển sinh đầu vào. Đây cũng là chính sách tạo điều kiện thuận lợi để học sinh nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn phấn đấu theo học ngành sư phạm. Tuy nhiên, hiện nay, hàng nghìn sinh viên sư phạm tại Tuyên Quang đang mong mỏi chờ đợi nhận tiền hỗ trợ theo nghị định này.

  • Huy động nguồn lực đầu tư kiên cố hóa, thay đổi diện mạo nhiều ngôi trường

    Huy động nguồn lực đầu tư kiên cố hóa, thay đổi diện mạo nhiều ngôi trường

    Hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nhằm tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, việc kiên cố hóa trường, lớp tại các vùng đặc biệt khó khăn đã trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các địa phương. Sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các tổ chức, doanh nghiệp và toàn xã hội để kiên cố hóa trường, lớp học đã làm thay đổi diện mạo nhiều ngôi trường trên khắp cả nước.

  • Bản nghèo người Mông vẫn chờ điện lưới

    Bản nghèo người Mông vẫn chờ điện lưới

    Nhiều năm qua, người dân tộc Mông sống tại bản Xa Lung, thuộc xã Mường Lý, huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa luôn sống trong khó khăn, nghèo đói quanh năm do không có điện lưới quốc gia, đây là vùng đặc biệt khó khăn có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt nên việc kéo điện đang còn gặp khó khăn.

  • Thực hiện hiệu quả chính sách giảm nghèo, đưa Lai Châu phát triển nhanh, bền vững

    Thực hiện hiệu quả chính sách giảm nghèo, đưa Lai Châu phát triển nhanh, bền vững

    Từ việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đã mang lại diện mạo mới cho các vùng nông thôn nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

  • THILOGI đẩy mạnh dịch vụ xuất khẩu sầu riêng  chính ngạch qua cảng Chu Lai

    THILOGI đẩy mạnh dịch vụ xuất khẩu sầu riêng chính ngạch qua cảng Chu Lai

    Cảng Chu Lai ngày càng phát huy vai trò là cửa ngõ giao thương hàng hóa quan trọng tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên, góp phần giải quyết nhu cầu xuất khẩu cho toàn vùng, đặc biệt là nhóm hàng nông sản khi kim ngạch xuất khẩu ngày càng cao.

  • Bình Phước: Phân bổ gạo hỗ trợ học sinh vùng đặc biệt khó khăn

    Bình Phước: Phân bổ gạo hỗ trợ học sinh vùng đặc biệt khó khăn

    Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước vừa ban hành quyết định phân bổ gạo hỗ trợ học sinh và trường phổ thông ở những xã, thôn đặc biệt khó khăn trên địa bàn học kỳ II năm học 2023-2024. Theo quyết định này, Bình Phước xuất 102 tấn gạo phân bổ cho 1.680 học sinh khó khăn.

  • Đắk Nông: Hỗ trợ kinh phí xây nhà cho hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn

    Đắk Nông: Hỗ trợ kinh phí xây nhà cho hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn

    Ngày 21/2, thông tin từ Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông cho biết, Hội đồng nhân dân tỉnh vừa ban hành Nghị quyết sử dụng ngân sách địa phương để hỗ trợ xây dựng nhà ở thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh.

  • Nâng cao hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia tại Yên Bái

    Nâng cao hiệu quả các Chương trình mục tiêu quốc gia tại Yên Bái

    Từ năm 2021 đến nay, bằng nhiều cách làm sáng tạo, đổi mới trong chỉ đạo, điều hành phù hợp với yêu cầu thực tế, các Chương trình mục tiêu quốc gia tại Yên Bái được triển khai đồng bộ, toàn diện mang lại hiệu quả to lớn, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nhất là ở vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Đắk Lắk ưu tiên nguồn lực thực hiện chính sách đối với vùng đặc biệt khó khăn

    Đắk Lắk ưu tiên nguồn lực thực hiện chính sách đối với vùng đặc biệt khó khăn

    Tỉnh Đắk Lắk quyết liệt chỉ đạo thực hiện hiệu quả các Chương trình mục tiêu Quốc gia trong đó có Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn thực hiện Chương trình; triển khai hiệu quả công tác dân tộc trong tình hình mới. 

  • Tăng khả năng tiếp cận thông tin cho người dân vùng đặc biệt khó khăn

    Tăng khả năng tiếp cận thông tin cho người dân vùng đặc biệt khó khăn

    Truyền thông và giảm nghèo về thông tin là một trong 7 dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững  giai đoạn 2021 - 2025.

  • Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, hỗ trợ sinh kế người dân

    Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, hỗ trợ sinh kế người dân

    Các tỉnh Tây Nguyên luôn phải hứng chịu những thiệt hại do khô hạn gây ra với mức độ ngày càng khốc liệt trong những năm gần đây. Nguồn nước phục vụ sinh hoạt, chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp thiếu hụt nghiêm trọng. Hàng năm, mặc dù có những giải pháp cho người dân ở vùng đặc biệt khô hạn nhưng nguy cơ thiếu hụt về nguồn nước ở đây vẫn xảy ra do tác động bởi biến đổi khí hậu.

  • Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Sẽ điều chỉnh tiêu chí nông thôn mới để sát thực hơn

    Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Sẽ điều chỉnh tiêu chí nông thôn mới để sát thực hơn

    Tại phiên trả lời chất vấn chiều 6/11, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, một số bà con trồng rừng ở vùng 2, vùng 3 (các xã khó khăn và đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi), cụ thể là ở tỉnh Bắc Kạn và một số tỉnh có rừng, đáng lẽ được nhận kinh phí khoán rừng, bảo vệ rừng năm 2021, nhưng đến nay chưa được nhận. Cùng với đó, Bộ cũng kiến nghị về việc điều chỉnh 31 tiêu chí nông thôn mới phù hợp với các đặc điểm của các vùng đặc biệt khó khăn.

  • Phân bổ 129 tấn gạo hỗ trợ học sinh vùng đặc biệt khó khăn ở Bình Phước

    Phân bổ 129 tấn gạo hỗ trợ học sinh vùng đặc biệt khó khăn ở Bình Phước

    Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước vừa ban hành quyết định phân bổ gạo hỗ trợ học sinh và trường phổ thông ở các xã, thôn đặc biệt khó khăn trên địa bàn học kỳ I năm học 2023 - 2024.

  • Thanh Hóa: Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đồng bào vùng đặc biệt khó khăn

    Thanh Hóa: Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đồng bào vùng đặc biệt khó khăn

    Từ ngày 22/8/2023 đến ngày 22/9/2023, Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh, Hội LHPN tỉnh và UBND 4 huyện: Lang Chánh, Quan Sơn, Ngọc Lặc và Thạch Thành tổ chức được 6 hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho hơn 1.000 đại biểu của 68 thôn, bản, đặc biệt khó khăn thuộc 29 xã của 04 huyện.

  • Hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở Kon Tum nâng cao đời sống

    Hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở Kon Tum nâng cao đời sống

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Kon Tum đã được hỗ trợ để vươn lên thoát nghèo, nâng cao đời sống.

  • Miệt mài gieo chữ nơi vùng cao

    Miệt mài gieo chữ nơi vùng cao

    Thương những đứa trẻ, dân làng vùng khó khát chữ, nhiều giáo viên trẻ đã tình nguyện lên vùng cao dạy học. Và càng trân quý hơn, khi chính những người thầy, cô cũng là người dân tộc thiểu số, đã rời quê hương, bản làng đến những vùng đặc biệt khó khăn hơn để gieo tri thức, trồng người.

  • Tuyên truyền giúp đồng bào dân tộc hiểu rõ về lợi ích của bảo hiểm y tế

    Tuyên truyền giúp đồng bào dân tộc hiểu rõ về lợi ích của bảo hiểm y tế

    Kon Tum là tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao nhất của khu vực Tây Nguyên, với khoảng 55%. Đa số bà con sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nên kiến thức về bảo hiểm y tế không nhiều.