Tags:

Vùng kinh tế trọng điểm

  • Thúc đẩy phát triển thương mại, xuất nhập khẩu vùng Đông Nam Bộ

    Thúc đẩy phát triển thương mại, xuất nhập khẩu vùng Đông Nam Bộ

    Nằm ở vị trí thuận lợi là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, Đông Nam Bộ có nhiều lợi thế để thúc đẩy phát triển thương mại, xuất nhập khẩu. Các tỉnh, thành trong vùng đã và đang phát triển các sản phẩm chủ lực, xây dựng các cơ chế hợp tác chặt chẽ, nâng cấp, phát triển hạ tầng giao thông, dịch vụ logistics, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

  • Phát triển các tuyến du lịch có lợi thế nhằm thu hút du khách 

    Phát triển các tuyến du lịch có lợi thế nhằm thu hút du khách 

    Bình Phước là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ - năng động và phát triển phía Nam; có vị trí địa lý chiến lược, các tuyến giao thông kết nối thuận lợi và giữ vai trò quan trọng. Đồng thời là cửa ngõ kết nối, giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên và Campuchia - Lào - Thái Lan.

  • Đầu tư thông tuyến nối cao tốc Bắc - Nam đến cảng Cà Ná

    Đầu tư thông tuyến nối cao tốc Bắc - Nam đến cảng Cà Ná

    Để tạo động lực phát triển các dự án quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Ninh Thuận thống nhất điều chỉnh quy mô dự án, tiếp tục đầu tư thông tuyến tại điểm đầu khu công nghiệp Cà Ná đến Cảng biển tổng hợp Cá Ná (huyện Thuận Nam) với chiều dài 8,2 km, nâng tổng chiều dài tuyến từ nút giao thông cao tốc Bắc - Nam đến Quốc lộ 1 vào Cảng biển tổng hợp Cà Ná dài 23 km.

  • Tổng Bí thư Tô Lâm: Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt

    Tổng Bí thư Tô Lâm: Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt

    Tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau vào chiều 17/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế về biển, đảo, hệ sinh thái rừng ngập mặn; đẩy mạnh hợp tác, liên kết chặt chẽ với 3 địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm nói riêng và các địa phương khác nói chung trong việc hoạch định chiến lược, huy động nguồn lực, cùng phát triển, cùng chia sẻ thành quả phát triển.

  • Nhiều giải pháp tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công

    Nhiều giải pháp tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công

    Là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đến thời điểm này, Đông Nam Bộ đang có mức giải ngân thấp hơn bình quân cả nước do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan.

  • Sớm đưa dự án giao thông trọng điểm về đích

    Sớm đưa dự án giao thông trọng điểm về đích

    Cùng với các dự án cao tốc Bắc - Nam đang chạy đua tiến độ thì các dự án Vành đai 4 Thủ đô, Vành đai 5 và dự án đường liên kết vùng cũng đang được các tỉnh, thành nỗ lực tháo gỡ khó khăn, sớm đưa dự án về đích nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững của Thủ đô cũng các như vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Thực tế hiện nay, các đại dự án giao thông này vẫn còn gặp những khó khăn, thách thức đang là “điểm nghẽn” cản trở tiến độ.

  • Khát vọng đưa vùng đất khô hạn Thuận Nam trở thành vùng kinh tế trọng điểm

    Khát vọng đưa vùng đất khô hạn Thuận Nam trở thành vùng kinh tế trọng điểm

    Huyện Thuận Nam (tỉnh Ninh Thuận) được thành lập ngày 1/10/2009 theo Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ.

  • Nâng cao năng lực thu hút đầu tư từ cải biến nội lực - Bài 1: Long An phát huy lợi thế

    Nâng cao năng lực thu hút đầu tư từ cải biến nội lực - Bài 1: Long An phát huy lợi thế

    Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giáp TP Hồ Chí Minh, Long An có hoạt động phát triển kinh tế khá sôi động. Nỗ lực cải thiện, nâng cao điểm số và vị trí trên bảng xếp hạng các chỉ số năng lực cạnh tranh, cải cách hành chính, tỉnh cho thấy nhiều ưu thế vượt trội, tăng sức hút đầu tư.

  • Thị trường lao động tiếp tục chuyển biến tích cực

    Thị trường lao động tiếp tục chuyển biến tích cực

    Dù còn nhiều thách thức nhưng thị trường lao động tại các địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang tiếp tục ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực.

  • Thúc đẩy năng lực xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm

    Thúc đẩy năng lực xuất khẩu của vùng kinh tế trọng điểm

    Từ đầu năm 2024 đến nay, xuất khẩu là điểm sáng trong bức tranh kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ - vùng giữ vai trò là đầu tàu kinh tế của cả nước.

  • Phát triển Đông Nam bộ thành vùng văn minh, hiện đại - Bài 1: Tiềm năng phát triển lớn

    Phát triển Đông Nam bộ thành vùng văn minh, hiện đại - Bài 1: Tiềm năng phát triển lớn

    Vùng Đông Nam bộ được xác định là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.

  • Phát huy lợi thế cửa ngõ quốc tế - Bài 1: Trung tâm công nghiệp và dịch vụ du lịch

    Phát huy lợi thế cửa ngõ quốc tế - Bài 1: Trung tâm công nghiệp và dịch vụ du lịch

    Tỉnh Tây Ninh là một trong 6 tỉnh của vùng Đông Nam bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phía Đông giáp các tỉnh Bình Dương, Bình Phước; phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An; phía Tây và phía Bắc giáp với Vương quốc Campuchia, có đường biên giới dài gần 240 km, với 3 cửa khẩu quốc tế là Mộc Bài, Xa Mát và Tân Nam; 3 cửa khẩu quốc gia là Kà Tum, Chàng Riệc, Phước Tân và 10 cửa khẩu phụ. Tỉnh có trục lộ giao thông quan trọng là đường Xuyên Á, Quốc lộ 22 và Quốc lộ 22B nên có nhiều lợi thế về vị trí địa chính trị chiến lược, trở thành cửa ngõ giao thương và kết nối quốc tế quan trọng của quốc gia và vùng Đông Nam bộ.

  • Đông Nam Bộ tạo lực hút đón dòng vốn đầu tư chất lượng cao

    Đông Nam Bộ tạo lực hút đón dòng vốn đầu tư chất lượng cao

    Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ với vị trí chiến lược quan trọng, điều kiện tự nhiên thuận lợi, đặc biệt là hệ thống hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện đang thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Với mục tiêu phát triển bền vững, thu hút đầu tư có chọn lọc, các địa phương trong vùng đang tăng cường cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp cùng phát triển.

  • Logistics Hà Nội phát triển chưa xứng với tiềm năng

    Logistics Hà Nội phát triển chưa xứng với tiềm năng

    Là trung tâm của Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Hà Nội có hệ thống giao thông phát triển khá đồng bộ, gồm cả đường bộ, đường thủy, hàng không và đường sắt. Điều này rất thuận lợi để Hà Nội phát triển và trở thành trung tâm điều hành logistics (dịch vụ hậu cần) của khu vực miền Bắc. Tuy nhiên, logistics Hà Nội phát triển chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh.

  • Hà Nội triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng liên quan đến phát triển Thủ đô

    Hà Nội triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng liên quan đến phát triển Thủ đô

    Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng khẳng định: TP Hà Nội sẽ nỗ lực, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và hiện thực hóa các mục tiêu của Bộ Chính trị đưa “Thủ đô Hà Nội là thành phố “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”; trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước; hội nhập quốc tế sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới, phấn đấu phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực”.

  • Mục tiêu tới năm 2030, Quảng Ninh là tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại

    Mục tiêu tới năm 2030, Quảng Ninh là tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, xây dựng, phát triển Quảng Ninh là một tỉnh tiêu biểu của cả nước về mọi mặt; tỉnh kiểu mẫu giàu đẹp, văn minh, hiện đại, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân; cực tăng trưởng của khu vực phía Bắc; một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện; trung tâm du lịch quốc tế, trung tâm kinh tế biển, cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước; đô thị phát triển bền vững theo mô hình tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng; là khu vực phòng thủ tỉnh vững chắc về quốc phòng-an ninh và phòng tuyến hợp tác, cạnh tranh kinh tế quốc tế.

  • Bình Định - điểm sáng hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước

    Bình Định - điểm sáng hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước

    Bình Định được xem là tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế và có mặt trong nhóm những tỉnh, thành phố có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, từng bước vươn lên trở thành hạt nhân tăng trưởng của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

    Bà Rịa - Vũng Tàu hút khách bằng các lễ hội văn hóa, du lịch đặc trưng

    Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR-VT) thu hút du khách không chỉ vì cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, những di tích văn hóa lịch sử độc đáo, mà còn bởi nhiều sự kiện văn hóa, lễ hội ẩm thực phong phú, đa dạng.

  • Chuyển đổi số, tạo bước phát triển mới - Bài 1: Lộ trình hợp lý

    Chuyển đổi số, tạo bước phát triển mới - Bài 1: Lộ trình hợp lý

    Tây Ninh là một trong những địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, được kỳ vọng trở thành khu vực phát triển năng động, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số, kinh tế số.

  • Hướng đi cho địa phương đặc thù sản xuất nông nghiệp

    Hướng đi cho địa phương đặc thù sản xuất nông nghiệp

    Tây Ninh là một trong các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc khu vực Đông Nam bộ với nguồn nhân lực dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú và có khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.