Tags:

Tỷ trọng công nghiệp

  • Kinh tế tăng trưởng, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao

    Kinh tế tăng trưởng, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao

    Sau 79 năm (2/9/1945-2/9/2024), từ một nền kinh tế nông nghiệp, lạc hậu, quy mô nhỏ bé, Việt Nam đã chuyển mình trở thành nền kinh tế đa dạng, có tỷ trọng công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngày càng lớn và chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

  • Huyện có tỷ trọng công nghiệp lớn nhất tỉnh Ninh Bình đẩy mạnh thu hút đầu tư

    Huyện có tỷ trọng công nghiệp lớn nhất tỉnh Ninh Bình đẩy mạnh thu hút đầu tư

    Chiều 9/3, UBND huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình) tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại và đầu tư năm 2024. Đây là đơn vị cấp huyện đầu tiên của tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư trong năm 2024.

  • Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài 1: Hướng đến tăng trưởng nhanh

    Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài 1: Hướng đến tăng trưởng nhanh

    Tỉnh Long An đã thực hiện tái cơ cấu ngành công nghiệp theo lộ trình và đã có bước đi phù hợp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành. Tỉnh phấn đấu đẩy mạnh tăng trưởng ngành công nghiệp theo chiều sâu, hướng đến tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

  • Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng nâng cao

    Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng nâng cao

    Sau 78 năm, từ một nền kinh tế nông nghiệp, lạc hậu, quy mô nhỏ bé, Việt Nam đã chuyển mình trở thành nền kinh tế đa dạng, có tỷ trọng công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngày càng lớn và chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

  • Thái Nguyên: Phấn đấu đưa huyện Phú Bình trở thành thị xã trước năm 2030

    Thái Nguyên: Phấn đấu đưa huyện Phú Bình trở thành thị xã trước năm 2030

    Nhằm đạt mục tiêu xây dựng huyện cơ bản đạt các tiêu chuẩn thị xã vào năm 2025 và trở thành thị xã trước năm 2030, huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) đang tập trung thu hút các nguồn lực đầu tư các công trình, dự án trọng điểm, phát triển các khu dân cư, khu đô thị mới, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ... 

  • Tái cơ cấu ngành công thương để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

    Tái cơ cấu ngành công thương để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

    Theo Tờ trình của Bộ Công Thương về Đề án Tái cơ cấu ngành công thương giai đoạn đến 2030 gửi Chính phủ, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt bình quân trên 8,5%/năm; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt khoảng 30% vào năm 2030.

  • Mục tiêu đến năm 2030, tỷ trọng công nghiệp chiếm trên 40% GDP

    Mục tiêu đến năm 2030, tỷ trọng công nghiệp chiếm trên 40% GDP

    Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao, nhóm 15 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới. Cụ thể, ngành công nghiệp phấn đấu nâng tỷ trọng công nghiệp trong GDP vào năm 2030 đạt trên 40%; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP tăng lên khoảng 30%... Trong giai đoạn 2011-2020, ngành công nghiệp đã tạo nhiều dấu ấn nổi bật. Đây là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân, đóng góp xấp xỉ 30% vào GDP và trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước.

  • Huyện Ứng Hòa (Hà Nội) sau 10 năm thực hiện chương trình nông thôn mới

    Huyện Ứng Hòa (Hà Nội) sau 10 năm thực hiện chương trình nông thôn mới

    Trong giai đoạn xây dựng chương trình nông thôn mới, cơ cấu kinh tế của huyện Ứng Hòa (Hà Nội) chuyển dịch dần theo cơ chế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế; tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, thương mại cũng qua đó tăng lên.

  • Xây dựng thương hiệu Việt - Bài 3: Phát triển công nghiệp theo chiều sâu

    Xây dựng thương hiệu Việt - Bài 3: Phát triển công nghiệp theo chiều sâu

    Trong giai đoạn từ nay đến năm 2025, phát triển công nghiệp TP Hồ Chí Minh sẽ gắn với kinh tế vùng, nâng cao năng suất tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo, chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm.

  • Đào tạo “mỳ ăn liền”

    Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước luôn gắn liền với việc chuyển dịch cơ cấu ngành nghề lao động, cụ thể là tăng tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế.