Tags:

Tổ chức khoa học

  • 50 năm Thống nhất đất nước: Việt Nam đang vươn mình trong tất cả mọi lĩnh vực

    50 năm Thống nhất đất nước: Việt Nam đang vươn mình trong tất cả mọi lĩnh vực

    Giáo sư, Tiến sĩ Joseph Văn Võ, Tổng Giám đốc Tổ chức Khoa học gia và Chuyên gia gốc Việt toàn cầu (AVSC), đánh giá cao sự phát triển vượt bậc của Việt Nam trong 50 năm kể từ ngày thống nhất đất nước.

  • Ngành công thương tạo cơ hội thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển

    Ngành công thương tạo cơ hội thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển

    Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về khoa học và công nghệ, ngành công thương đã cụ thể hóa và đồng bộ giải pháp từ hoàn thiện cơ chế chính sách, tái cơ cấu tổ chức khoa học và công nghệ, tăng cường đầu tư, chú trọng phát triển nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế và truyền thông.

  • Xác định rõ ràng, hoàn thiện quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức KH&CN

    Xác định rõ ràng, hoàn thiện quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức KH&CN

    Các tổ chức nghiên cứu và phát triển (R&D), cơ sở giáo dục đại học đăng ký là tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) và các doanh nghiệp chủ yếu hoạt động R&D sẽ được xác định rõ ràng, hoàn thiện quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức KH&CN.

  • Giới trí thức Pháp ngữ Việt Nam hướng tới hợp tác năng động

    Giới trí thức Pháp ngữ Việt Nam hướng tới hợp tác năng động

    Trong khuôn khổ các hoạt động bên lề Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ 19, trong hai ngày 5-6/10 tại thủ đô Paris, Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam Toàn cầu (AVSE Global) đã tổ chức Diễn đàn One Global Vietnam - La Francophonie 2024 (OGVF 2024) với chủ đề “Thúc đẩy hợp tác năng động”.

  • Giáo sư gốc Việt Nguyễn Thị Kim Thanh được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm châu Âu

    Giáo sư gốc Việt Nguyễn Thị Kim Thanh được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm châu Âu

    Giáo sư gốc Việt Nguyễn Thị Kim Thanh, làm việc tại trường Đại học University College London (UCL) (Vương quốc Anh), đã chính thức được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm châu Âu (Academia Europaea - AE) vào cuối tháng 4/2024, trở thành người Việt Nam đầu tiên tham gia tổ chức khoa học danh tiếng này.

  • Nữ giáo sư gốc Việt tại Anh được bầu làm viện sỹ Viện Hàn lâm châu Âu

    Nữ giáo sư gốc Việt tại Anh được bầu làm viện sỹ Viện Hàn lâm châu Âu

    Cuối tháng 4/2024, Giáo sư Nguyễn Thị Kim Thanh, làm việc tại trường Đại học University College London - UCL (Vương quốc Anh), đã chính thức được bầu làm viện sỹ Viện Hàn lâm châu Âu (Academia Europaea - AE) và trở thành người Việt Nam đầu tiên tham gia tổ chức khoa học danh tiếng này.

  • Thúc đẩy sự đổi mới trong lĩnh vực khoa học và y tế

    Thúc đẩy sự đổi mới trong lĩnh vực khoa học và y tế

    Microsoft đã công bố mở rộng hợp tác với NVIDIA trong lĩnh vực AI tạo sinh, đám mây và điện toán tăng cường cho các tổ chức khoa học và y tế trên thế giới.

  • Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ công lập

    Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ công lập

    Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 229/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ công lập thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Diễn đàn Người Việt có tầm ảnh hưởng 2024 - Cơ hội tìm kiếm nhân tài

    Diễn đàn Người Việt có tầm ảnh hưởng 2024 - Cơ hội tìm kiếm nhân tài

    Diễn đàn Người Việt có tầm ảnh hưởng 2024 (Vietnam Global Leaders Forum - VGLF 2024) sẽ diễn ra trong hai ngày 30 và 31/3 tại thủ đô Paris của Pháp theo sáng kiến của Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global).

  • Một năm sôi nổi trong quan hệ Việt - Pháp

    Một năm sôi nổi trong quan hệ Việt - Pháp

    Năm 2023 được đánh dấu với rất nhiều thành tựu đối ngoại giúp Việt Nam ngày càng được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Trong các cuộc trò chuyện của phóng viên TTXVN tại Paris với những người bạn Pháp và quốc tế, các ý kiến đều đánh giá mối quan hệ Việt - Pháp đã có một năm sôi nổi với nhiều sự kiện lớn, trong khi Việt Nam cũng có nhiều đóng góp tích cực trong Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

  • Đại diện của quốc đảo Saint Lucia đắc cử Chủ tịch Hội đồng chấp hành UNESCO

    Đại diện của quốc đảo Saint Lucia đắc cử Chủ tịch Hội đồng chấp hành UNESCO

    Ngày 24/11, bà Vera El-Khoury Lacoeuilhe, Phó Đại sứ của quốc đảo Saint Lucia tại Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), đã đắc cử chức Chủ tịch Hội đồng chấp hành của UNESCO. Đây là một trong những vị trí quan trọng nhất của tổ chức có trụ sở tại thủ đô Paris (Pháp) này.

  • Học sinh Việt Nam đoạt giải Ba Hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế 2023

    Học sinh Việt Nam đoạt giải Ba Hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế 2023

    Theo thông tin từ Đội tuyển Việt Nam tham dự Hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế 2023 - REGENERON ISEF 2023, một dự án của học sinh Việt Nam đã đoạt giải Ba chính thức của Hội thi và một dự án đoạt giải Đặc biệt (Special Awards) do các tổ chức khoa học - công nghệ và doanh nghiệp trao tặng.

  • Phát huy vai trò của di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững

    Phát huy vai trò của di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững

    Trong khuôn khổ Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2023, ngày 22/4 tại thành phố Việt Trì, UBND tỉnh Phú Thọ phối hợp với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch; tổ chức Khoa học chuyên gia Việt Nam toàn cầu đã tổ chức Diễn đàn bền vững Việt Nam với chủ đề “Phát huy vai trò của di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững".

  • Khơi thông nguồn đầu tư, thúc đẩy vai trò của tổ chức khoa học và công nghệ công lập

    Khơi thông nguồn đầu tư, thúc đẩy vai trò của tổ chức khoa học và công nghệ công lập

    Khoa học và công nghệ đã có những bước phát triển nhanh chóng, đóng vai trò trực tiếp và quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 đã khẳng định, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cùng với phát triển nguồn nhân lực là một trong ba đột phá chiến lược, nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại vào năm 2030.

  • AVSE Global tăng cường kết nối dự án khởi nghiệp tại Việt Nam

    AVSE Global tăng cường kết nối dự án khởi nghiệp tại Việt Nam

    Chiều 18/3, Tổ chức khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) đã tiến hành thảo luận bàn tròn đánh giá về hoạt động của Hội trong thời gian qua và giới thiệu những dự án sắp thực hiện. Cùng dự có Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng, đại diện các hội đoàn lớn của cộng đồng người Việt như Hội người Việt Nam, Hội thanh niên và sinh viên Việt Nam, Hội doanh nhân Việt Nam tại Pháp.

  • Sẽ sắp xếp lại tổ chức khoa học công nghệ công lập

    Sẽ sắp xếp lại tổ chức khoa học công nghệ công lập

    Năm 2023, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ sắp xếp hệ thống tổ chức khoa học công nghệ công lập theo Quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ; nghiên cứu, đề xuất cơ chế thí điểm phát triển loại hình doanh nghiệp khoa học công nghệ, các viện nghiên cứu, trường đại học theo mô hình doanh nghiệp khởi nguồn (spin-off).  

  • Tinh túy gốm Chăm

    Tinh túy gốm Chăm

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam vừa được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 29/11/2022. Đây là tin vui và đồng thời cũng là động lực để đồng bào Chăm ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển nghề gốm tương xứng với sự ghi nhận đó.

  • Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài 1: Tinh hoa nghề gốm

    Bảo tồn và phát triển nghề làm gốm của người Chăm ở Ninh Thuận - Bài 1: Tinh hoa nghề gốm

    “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” của Việt Nam được Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 29/11/2022.

  • Văn hóa bánh mì (Pháp) và nghệ thuật múa mặt nạ (Hàn Quốc) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể

    Văn hóa bánh mì (Pháp) và nghệ thuật múa mặt nạ (Hàn Quốc) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể

    Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 17 của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, diễn ra từ 28/11 - 3/12 tại thủ đô Rabat (Maroc), Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã quyết định công nhận văn hóa bánh mì (baguette) của Pháp và nghệ thuật múa mặt nạ (talchum) của Hàn Quốc là các di sản văn hóa phi vật thể.

  • 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' là di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp

    'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' là di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp

    Chiều 29/11, hồ sơ "Nghệ thuật làm gốm của người Chăm" đã được ghi vào Danh sách Di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).