Tags:

Tết đến

  • Hệ thống Mặt trận trao 7 triệu phần quà Tết đến tay đồng bào

    Hệ thống Mặt trận trao 7 triệu phần quà Tết đến tay đồng bào

    Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hệ thống Mặt trận trên toàn quốc đã trao 7 triệu phần quà Tết với tổng trị giá hơn 4.500 tỷ đồng đến tay người có công, hộ gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.

  • Lễ hội Khai Hạ mang đậm nét văn hóa xứ Mường

    Lễ hội Khai Hạ mang đậm nét văn hóa xứ Mường

    Ngày 5/2 (tức mùng 8 Tết Ất Tỵ), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, đã diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2025. Đây là lễ hội dân gian truyền thống lớn nhất, là nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng không thể thiếu trong dịp Tết đến, Xuân về của người Mường ở Hòa Bình.

  • Dòng người tấp nập trẩy hội chợ Viềng

    Dòng người tấp nập trẩy hội chợ Viềng

    Mỗi dịp Tết đến Xuân về, chợ Viềng (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), phiên chợ “mua may, bán rủi” lại thu hút hàng nghìn du khách thập phương về trẩy hội, du xuân, cầu mong năm mới mưa thuận gió hòa.

  • Mùa Xuân nói chuyện khuyến học

    Mùa Xuân nói chuyện khuyến học

    Tết đến, Xuân về cũng là lúc các hoạt động khuyến học ở Nam Định được quan tâm đẩy mạnh.

  • Cộng đồng người Việt tại Bỉ gắn kết quê hương, thắt chặt tình đoàn kết

    Cộng đồng người Việt tại Bỉ gắn kết quê hương, thắt chặt tình đoàn kết

    Như một nét đẹp truyền thống, mỗi dịp Tết đến, Trung tâm Văn hóa quận Woluwe Saint-Pierre ở thủ đô Brussels lại trở thành điểm hội ngộ ấm áp của cộng đồng người Việt Nam tại Bỉ.

  • Gửi yêu thương, mang hương vị Tết đến trẻ em vùng biên giới

    Gửi yêu thương, mang hương vị Tết đến trẻ em vùng biên giới

    Chiến dịch cộng đồng “Tết chuyền tay” năm 2025 chính thức được phát động trên toàn quốc, kêu gọi quyên góp bánh kẹo, thực phẩm sau Tết để trao tặng trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại khu vực biên giới trên cả nước. Đây là năm thứ tư chiến dịch được triển khai, tiếp tục lan tỏa tinh thần sẻ chia và góp phần giảm thiểu lãng phí thực phẩm sau Tết.

  • Tết Quê hương trong tim bà con kiều bào Australia

    Tết Quê hương trong tim bà con kiều bào Australia

    Một mùa Xuân mới lại về với những người con đất Việt, đặc biệt là đối với những kiều bào ở xa Tổ quốc. Mỗi khi Tết đến Xuân về, cảm xúc đầu tiên của người xa quê là nhớ gia đình, người thân, bạn bè… Chính vì vậy, họ tổ chức những cái Tết đậm hương vị Việt và những buổi gặp mặt đầu Xuân tại nước sở tại, làm ấm áp thêm tình quê hương, vơi đi phần nào nỗi nhớ nhà da diết của những người con xa xứ. Phản ánh của PX TTXVN tại Australia.

  • Chú trọng bảo tồn và phát huy những giá trị lễ hội đầu Xuân

    Chú trọng bảo tồn và phát huy những giá trị lễ hội đầu Xuân

    Mỗi dịp Tết đến Xuân về, khắp mọi miền đất nước lại rộn ràng trong không khí lễ hội truyền thống. Đây không chỉ là dịp để vui chơi, mà còn là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, giúp người dân gắn kết với cội nguồn văn hóa dân tộc.

  • Tấp nập người dân, du khách đến đền Trần chiêm bái, du Xuân

    Tấp nập người dân, du khách đến đền Trần chiêm bái, du Xuân

    Những ngày đầu Xuân mới Ất Tỵ 2025, Khu di tích lịch sử, văn hóa đền Trần - Chùa Tháp, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đón hàng nghìn lượt khách đến thăm quan, chiêm bái, du xuân. Đây là một nét đẹp văn hóa đặc trưng không thể thiếu của người dân mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

  • Kiều bào Thái Lan đón Xuân, nhớ Bác

    Kiều bào Thái Lan đón Xuân, nhớ Bác

    Mỗi dịp Tết đến Xuân về, Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở bản Noỏng On, thị xã Mương, tỉnh U-đon Tha-ni, Đông Bắc Thái Lan lại bừng lên sắc màu đa dạng của những tà áo dài Việt Nam truyền thống, khi đông đảo bà con kiều bào cùng tới đây tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ Bác.

  • Kiều bào Thái Lan đón Xuân nhớ Bác

    Kiều bào Thái Lan đón Xuân nhớ Bác

    Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở bản Noong On, thị xã Muang, tỉnh Udon Thani, Đông Bắc Thái Lan, lại bừng lên sắc màu đa dạng của những tà áo dài Việt Nam truyền thống khi đông đảo bà con kiều bào cùng tới đây tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ Bác.

  • Khám phá một số làng nghề Hà Nội dịp Tết Nguyên đán

    Khám phá một số làng nghề Hà Nội dịp Tết Nguyên đán

    Vào dịp Tết đến Xuân về, du khách có thể ghé thăm quan trải nghiệm một số làng nghề như: Làng hương Quảng Phú Cầu, làng nón Chuông, làng thêu Quất Động, làng lụa Vạn Phúc… Mỗi làng nghề đều mang một bản sắc riêng, tạo ra những sản phẩm độc đáo, tinh xảo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Theo thống kê, Hà Nội hiện có 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 331 làng nghề, nghề truyền thống và làng nghề truyền thống được UBND thành phố Hà Nội công nhận.

  • Đón Tết trên độ cao 10.000 m cùng Vietnam Airlines

    Đón Tết trên độ cao 10.000 m cùng Vietnam Airlines

    Cùng đón chào năm mới Ất Tỵ 2025 trên khắp mọi miền đất nước, Vietnam Airlines mang không khí Tết đến từng chuyến bay để mỗi hành trình của quý khách thêm ấm áp và ý nghĩa.

  • Muôn sắc hoa chào đón Xuân sang

    Muôn sắc hoa chào đón Xuân sang

    Mùa Xuân, mùa của ngàn hoa. Cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về mọi người thường đi mua hoa, cây cảnh để trang trí Tết. Hoa tươi không chỉ có giá trị về thẩm mỹ mà còn mang đến cho gia chủ một năm nhiều may mắn, phát tài.

  • Điểm hẹn lý tưởng mùa Xuân

    Điểm hẹn lý tưởng mùa Xuân

    Tết đến Xuân về, rừng tràm Trà Sư như khoác lên mình tấm áo mới, tươi tắn và rực rỡ, sẵn sàng chào đón du khách đến hòa mình vào không khí lễ hội và thiên nhiên xanh ngát.

  • Tết đến với những người lính Kiểm lâm Côn Đảo

    Tết đến với những người lính Kiểm lâm Côn Đảo

    Tết Nguyên đán là dịp để mọi gia đình đoàn viên, sum họp. Tuy nhiên, vì nhiệm vụ, những cán bộ, chiến sỹ Kiểm lâm Vườn Quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn đang ngày đêm tuần tra, bảo vệ những cánh rừng, bờ biển, bảo vệ sự đa dạng sinh học cho khu Ramsar Côn Đảo.

  • Người Việt tại Nga gìn giữ truyền thống dân tộc ngày Tết

    Người Việt tại Nga gìn giữ truyền thống dân tộc ngày Tết

    Mặc dù sống cách xa quê hương hàng nghìn km nhưng cứ đến dịp Tết đến Xuân về, những người con Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở xứ sở Bạch Dương vẫn cố gắng để có một cái tết tương đối đầy đủ với bánh chưng, giò, dưa hành… vừa để vơi đi nỗi nhớ nhà, vừa để duy trì và phát huy một nét đẹp truyền thống của dân tộc.

  • Đồng bào dân tộc thiểu số giữ gìn tục nổ gạo đón Tết

    Đồng bào dân tộc thiểu số giữ gìn tục nổ gạo đón Tết

    Cốm gạo (còn gọi là bỏng gạo) là một thứ quà bình dị, không mẫu mã bắt bắt và cũng đắt tiền như nhiều loại bánh thời nay. Nhưng mỗi dịp Tết đến, Xuân về, cốm gạo luôn là một trong những món ăn truyền thống, gắn liền với làng mạc, quê hương được nhiều người yêu thích.

  • Tảo mộ, mời gia tiên cùng về đón Tết

    Tảo mộ, mời gia tiên cùng về đón Tết

    Mỗi dịp Tết đến xuân về, bên cạnh những chuẩn bị đón năm mới, người Việt còn có một phong tục đặc biệt không thể thiếu là: tảo mộ, mời gia tiên cùng về nhà ăn Tết. Những nén hương thơm, những giây phút lặng yên bên mộ phần không chỉ là sự tưởng nhớ mà còn là niềm tin vào một năm mới an lành, thịnh vượng, dưới sự che chở và phù hộ của tổ tiên, những người đã khuất.

  • TP Hồ Chí Minh: Đông đảo người dân tham quan Đường hoa Tết Ất Tỵ 2025 trong đêm khai mạc

    TP Hồ Chí Minh: Đông đảo người dân tham quan Đường hoa Tết Ất Tỵ 2025 trong đêm khai mạc

    Đường hoa Tết Ất Tỵ 2025 (đường hoa Nguyễn Huệ) với chủ đề “Non sông gấm hoa, vui xuân thái hòa”, mang thông điệp “Vũ điệu thống nhất” mở cửa từ 19 giờ ngày 27/1/2025 (28 Tết) đến 21 giờ ngày 2/2/2025 (mùng 5 Tết) phục vụ người dân và du khách tham quan, thưởng ngoạn.