Tags:

Tăng trưởng kinh tế thế giới

  • OECD điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    OECD điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    Ngày 5/2, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2024, song cảnh báo xung đột tại Trung Đông cũng như hoạt động vận tải gián đoạn ở Biển Đỏ nguy cơ đẩy giá tiêu dùng tăng.

  • OECD điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới

    OECD điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới

    Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 29/11 dự báo GDP toàn cầu sẽ tăng 2,9% trong năm 2023. Trước đó hồi tháng 9/2023, tổ chức này dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng ở mức 3%.

  • Kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn

    Kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn

    Nợ công tăng cao kỷ lục, căng thẳng địa chính trị đe dọa chia cắt hệ thống thương mại toàn cầu và tình trạng năng suất tăng chậm kéo dài có nguy cơ kìm hãm đà tăng trưởng kinh tế thế giới.

  • Cảnh báo kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn sau đại dịch COVID-19

    Cảnh báo kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn sau đại dịch COVID-19

    Nợ công tăng cao kỷ lục, căng thẳng địa chính trị đe dọa chia cắt hệ thống thương mại toàn cầu và tình trạng năng suất tăng chậm kéo dài có nguy cơ kìm hãm đà tăng trưởng kinh tế thế giới.

  • OPEC lạc quan về triển trọng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2024

    OPEC lạc quan về triển trọng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2024

    Báo Arab News của Saudi Arabia ngày 10/8 dẫn báo cáo hằng tháng mới nhất của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) nhận định thị trường dầu mỏ thế giới sẽ khởi sắc trong nửa cuối năm nay và nhu cầu dầu mỏ toàn cầu sẽ mạnh mẽ trong năm 2024 khi triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới cải thiện hơn.

  • IMF nâng dự báo kinh tế toàn cầu lên mức 3,0% trong năm 2023

    IMF nâng dự báo kinh tế toàn cầu lên mức 3,0% trong năm 2023

    Theo báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới tháng 7/2023, Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) dự kiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 sẽ đạt 3%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với mức dự báo đưa ra hồi tháng 4 vừa qua. IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2024 vẫn ở mức 3% do các nền kinh tế phát triển giảm tốc. Các mức tăng trưởng này thấp hơn so với mức tăng 6,3% đạt được năm 2021 và 3,5% vào năm 2022.

  • Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2023

    Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2023

    Đa số các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 tăng nhẹ so với dự báo từ đầu năm nhưng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng năm 2022. Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định tăng trưởng toàn cầu sẽ chậm lại ở mức 2,1% trong năm 2023, điều chỉnh tăng 0,4 điểm phần trăm so với dự báo đầu năm 2023. Trong Báo cáo Triển vọng kinh tế tháng 6/2023, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 đạt 2,7%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo trong tháng 3/2023. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2023 đạt 2,8%, thấp hơn 0,1 điểm phần trăm so với dự báo tháng 1/2023.

  • OECD nâng dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu

    OECD nâng dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu

    Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã nâng nhẹ triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2023. Theo báo cáo tháng 6/2023, OECD dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu đạt 2,7%, tăng so với mức 2,6% đưa ra trong báo cáo hồi tháng 3. Tăng trưởng toàn cầu trong năm 2024, OECD vẫn giữ nguyên dự báo ở 2,9%.

  • OECD nâng dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu

    OECD nâng dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu

    Ngày 7/6, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã nâng nhẹ triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2023, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu giảm và Trung Quốc đã nới lỏng các hạn chế phòng dịch COVID-19, song cảnh báo quá trình phục hồi vẫn còn "lâu dài".

  • BRICS sắp vượt G7 về đóng góp cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    BRICS sắp vượt G7 về đóng góp cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    Hãng tin Bloomberg đưa tin các thành viên của khối kinh tế mới nổi BRICS bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi dự kiến ​​vượt khối G7 do Mỹ dẫn đầu về đóng góp cho tăng trưởng kinh tế thế giới từ năm nay.

  • Cảnh báo về triển vọng kinh tế toàn cầu đến năm 2030 của WB

    Cảnh báo về triển vọng kinh tế toàn cầu đến năm 2030 của WB

    Ngân hàng Thế giới (WB) mới đây đưa ra cảnh báo về triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới, theo đó trung bình tiềm năng tăng trưởng kinh tế toàn cầu giai đoạn 2022 - 2030 sẽ giảm xuống mức thấp nhất trong ba thập kỷ là 2,2% mỗi năm, mở ra một "thập kỷ mất mát" cho nền kinh tế thế giới, trừ khi các nhà hoạch định chính sách áp dụng các sáng kiến mạnh mẽ để thúc đẩy nguồn cung lao động, năng suất và đầu tư.

  • Trung Quốc: Hợp tác kinh tế với Mỹ mang lại lợi ích cho người dân hai nước

    Trung Quốc: Hợp tác kinh tế với Mỹ mang lại lợi ích cho người dân hai nước

    Theo hãng tin Tân Hoa Xã, Bộ Thương mại Trung Quốc ngày 16/2 đã tuyên bố rằng hợp tác kinh tế và thương mại Trung-Mỹ phù hợp với lợi ích của cả người dân hai nước này, đồng thời cũng rất quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế thế giới.

  • IMF dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ chạm đáy trong năm 2023

    IMF dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ chạm đáy trong năm 2023

    Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chạm đáy, ở mức 2,7% trong năm 2023, rồi phục hồi vào năm tới. Đây là nhận định của Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đưa ra ngày 17/1 tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2023 đang diễn ra ở thành phố Davos (Thụy Sĩ).

  • WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2023

    WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2023

    Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu ra tháng 1/2023, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinh tế toàn cầu trong năm 2023 chỉ tăng trưởng 1,7%, giảm 1,3 điểm % so với dự báo vào tháng 6/2022, đồng thời cảnh báo nguy cơ nhiều nước có thể rơi vào suy thoái nghiêm trọng. WB cho rằng năm 2023, nhiều nền kinh tế sẽ có mức tăng trưởng gần bờ vực suy thoái do ảnh hưởng của tình trạng tăng lãi suất - giải pháp mà nhiều nước thực hiện để kiềm chế lạm phát, xung đột giữa Nga và Ukraine tiếp diễn, trong khi các nền kinh tế lớn của thế giới gặp nhiều khó khăn.

  • WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2023

    WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2023

    Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 10/1 đã đưa ra dự báo mới nhất về tăng trưởng kinh tế toàn cầu, cho rằng GDP thế giới năm 2023 sẽ tăng trưởng 1,7%, thấp hơn nhiều so với mức dự báo 3% mà WB công bố hồi tháng 6/2022.

  • OECD: Tăng trưởng toàn cầu giảm sút do lạm phát cao tiếp tục kéo dài

    OECD: Tăng trưởng toàn cầu giảm sút do lạm phát cao tiếp tục kéo dài

    Tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ giảm từ 3,1% trong năm 2022 còn 2,2% vào năm sau do lạm phát cao, trước khi phục hồi nhẹ và tăng 2,7% trong năm 2024. Đây là dự báo mới nhất về tăng trưởng kinh tế toàn cầu được Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) công bố ngày 22/11.

  • Tổng thống Putin: Các trung tâm quyền lực mới đang trỗi dậy ở châu Á

    Tổng thống Putin: Các trung tâm quyền lực mới đang trỗi dậy ở châu Á

    Theo nhà lãnh đạo Nga, các nước châu Á chính là động cơ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới.

  • Kinh tế - xã hội Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022

    Kinh tế - xã hội Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022

    Kinh tế-xã hội Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 diễn ra trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới được dự báo giảm sau hai năm bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 và tác động từ cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine. Tuy vậy, GDP 6 tháng đầu năm 2022 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao 6,42%. Cán cân thương mại hàng hóa nửa đầu năm ước tính xuất siêu 710 triệu USD. Khách quốc tế đến Việt Nam tăng gấp 6,8 lần so với cùng kỳ năm 2021. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 14,03 tỷ USD. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tăng 2,44%.

  • Bứt tốc tăng trưởng: Bài 1 - Trên quỹ đạo phục hồi

    Bứt tốc tăng trưởng: Bài 1 - Trên quỹ đạo phục hồi

    Giữa bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới được dự báo giảm sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 và tác động từ cuộc xung đột Nga – Ukraine, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 vẫn tăng 6,42%. Riêng trong quý 2/2022, GDP bật tăng lên mức 7,72%, mức cao nhất trong giai đoạn 2011-2021.

  • Rút ngắn khoảng cách giữa chính sách và thực thi

    Rút ngắn khoảng cách giữa chính sách và thực thi

    Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang trên đà phục hồi và phát triển, tuy nhiên lại đang vấp phải 2 vấn đề đó là đà phục hồi và tăng trưởng kinh tế thế giới đang chững lại, cùng với đó là rủi ro về bất ổn kinh tế vĩ mô; trong đó, lạm phát là rất lớn...