Tags:

Tăng sức cạnh tranh

  • Tăng sức cạnh tranh cho du lịch Đông Nam Bộ

    Tăng sức cạnh tranh cho du lịch Đông Nam Bộ

    Vùng Đông Nam Bộ gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai. Theo Quy hoạch phát triển vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, lĩnh vực du lịch của Đông Nam Bộ được xác định phát triển theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại và đi vào chiều sâu, chất lượng, có khả năng cạnh tranh cao trong khu vực. Do đó, phát triển mạnh các sản phẩm lợi thế, tăng cường liên kết, hình thành nhiều hành trình, trải nghiệm đang được các địa phương thuộc vùng chú trọng thực hiện.

  • Tính toán lại chiến lược để tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt

    Tính toán lại chiến lược để tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt

    Bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao cho biết: Nhờ vào lợi thế xây dựng hàng loạt tổng kho ngoại quan ở sát biên giới Việt Nam, hàng Trung Quốc được vận chuyển đến tay người tiêu dùng khá nhanh và còn có thể miễn phí giao hàng với một số mặt hàng cần được giải phóng tồn kho nhanh. Điều này tạo nên sức cạnh tranh cho nhiều doanh nghiệp Việt, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa vốn đang trong giai đoạn khó khăn và còn nhiều yếu về năng lực sản xuất, kho vận.

  • Quản lý mã số vùng trồng - Bài 1: Cấp hộ chiếu cho nông sản

    Quản lý mã số vùng trồng - Bài 1: Cấp hộ chiếu cho nông sản

    Cấp mã số vùng trồng, cũng như thực hiện tốt truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp là cơ hội để tăng sức cạnh tranh cho nông sản xuất khẩu lẫn nông sản tiêu thụ tại thị trường nội địa.

  • Ứng dụng công nghệ thông minh để phát triển du lịch bền vững

    Ứng dụng công nghệ thông minh để phát triển du lịch bền vững

    Theo các chuyên gia du lịch, ứng dụng công nghệ thông minh vào phát triển du lịch bền vững là xu hướng tất yếu để tăng sức cạnh tranh cho ngành du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, muốn phát triển du lịch bền vững, ngành du lịch Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách cho phát triển du lịch thông minh; phát triển nguồn nhân lực có trình độ công nghệ; nâng cao chất lượng dịch vụ...

  • Du lịch giữ chân du khách- Bài 2: Liên kết hàng không để có nhiều ưu đãi cho du khách

    Du lịch giữ chân du khách- Bài 2: Liên kết hàng không để có nhiều ưu đãi cho du khách

    Hiện nay, nhu cầu đi lại bằng đường hàng không đóng vai trò khá quan trọng đối với ngành du lịch. Tuy nhiên, từ đầu tháng 3, việc tăng giá trần vé máy bay đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn. Vì vậy, đã đến lúc ngành hàng không và du lịch cần đẩy mạnh liên kết để tạo ra nhiều ưu đãi, giảm giá tốt nhất cho du khách, đồng thời giúp tăng sức cạnh tranh cho du lịch Việt với các nước.

  • Doanh nghiệp chuyển đổi số để làm chủ 'cuộc chơi'

    Doanh nghiệp chuyển đổi số để làm chủ 'cuộc chơi'

    Chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và vận hành sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt ở thị trường trong nước và xuất khẩu.

  • Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài cuối: Xây dựng thương hiệu cho nông sản đặc sản

    Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài cuối: Xây dựng thương hiệu cho nông sản đặc sản

    Hiện nay, việc xây dựng thương hiệu và chỉ dẫn địa lý cho nông sản xuất khẩu là một trong những bước đi khẳng định tên tuổi của nông sản tại một địa phương để người tiêu dùng biết đến.

  • Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài 1: Chất từ vườn cây, trang trại

    Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài 1: Chất từ vườn cây, trang trại

    Phát triển nông nghiệp theo hướng chất lượng, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và môi trường sống là xu thế hiện nay của nhiều nền nông nghiệp trên thế giới.

  • Khoa học công nghệ ngày càng trở thành nguồn lực quan trọng của đất nước

    Khoa học công nghệ ngày càng trở thành nguồn lực quan trọng của đất nước

    Khoa học và công nghệ luôn là chìa khóa giúp doanh nghiệp gia tăng sức cạnh tranh, đổi mới sáng tạo và chuyển mình mạnh mẽ.

  • Nâng chất lượng sản phẩm OCOP - Bài 1: Tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp

    Nâng chất lượng sản phẩm OCOP - Bài 1: Tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp

    Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã lan tỏa mạnh mẽ, được triển khai đồng bộ, rộng khắp trên cả nước. Chương trình OCOP huy động sự vào cuộc của các cấp, ngành từ trung ương đến địa phương, trở thành một giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn mới ở tất cả các địa phương.

  • Phát triển logistics vùng Đông Nam Bộ - Bài cuối: Tăng sức cạnh tranh

    Phát triển logistics vùng Đông Nam Bộ - Bài cuối: Tăng sức cạnh tranh

    Nhằm tăng sức cạnh tranh cho ngành logistics, các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ chú trọng việc quy hoạch tổng thể một cách ổn định, lâu dài cũng như triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp; trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến phát triển "logistics xanh" và tăng tính liên kết vùng.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài cuối: Tập trung chế biến sâu, chất lượng cao

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài cuối: Tập trung chế biến sâu, chất lượng cao

    Trong chuỗi giá trị của ngành hàng cà phê, việc sản xuất cà phê có chứng nhận, phát triển cà phê chất lượng cao, cà phê đặc sản gắn với phát triển xanh và bền vững là hướng đi phù hợp. Tuy nhiên, để gia tăng sức cạnh tranh ngành hàng, nâng cao giá trị xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người trồng cà phê, việc đầu tư chế biến sâu, xúc tiến thương mại gắn với bảo vệ nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm là giải pháp căn cơ, tất yếu.

  • Chuyển đổi số trong doanh nghiệp cần tư duy và hành động mới

    Chuyển đổi số trong doanh nghiệp cần tư duy và hành động mới

    Chuyển đổi số mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp tăng hiệu quả giảm kinh phí, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm và có thể đưa ra mô hình kinh doanh mới…

  • Ninh Thuận thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp sạch

    Ninh Thuận thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp sạch

    Ninh Thuận có 12 sản phẩm đặc thù như nho, táo, hành, tỏi, măng tây xanh, cừu, dê, tôm giống, nước mắm… Để gia tăng sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp, cung cấp các sản phẩm an toàn phục vụ nhu cầu tiêu dùng, năm 2022 tỉnh Ninh Thuận đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật vào sản xuất nhằm phát triển nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, ISO, ISO/IEC 17025, HACCP, hữu cơ...

  • Du lịch bền vững - Bài cuối: Chuyển đổi số để tăng sức cạnh tranh

    Du lịch bền vững - Bài cuối: Chuyển đổi số để tăng sức cạnh tranh

    Chuyển đổi số xu hướng tất yếu trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và ảnh hưởng sâu sắc của dịch COVID-19.

  • Nông sản Hà Tĩnh xuất ngoại và lên kệ siêu thị

    Nông sản Hà Tĩnh xuất ngoại và lên kệ siêu thị

    Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Hà Tĩnh đã góp phần phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh, xây dựng thương hiệu, tăng sức cạnh tranh trên thị trường và nâng tầm nông sản chủ lực của địa phương.

  • Bán lẻ Việt vào mùa Tết, tạp hóa truyền thống cạnh tranh như thế nào?

    Bán lẻ Việt vào mùa Tết, tạp hóa truyền thống cạnh tranh như thế nào?

    Thị trường bán lẻ đang vào mùa kinh doanh lớn nhất trong năm – chuẩn bị đón Tết nguyên đán Nhâm Dần. Mô hình tạp hóa công nghệ VinShop đã “nâng cấp” các cửa hàng truyền thống hoạt động ngày một khởi sắc khi mang lại những lợi thế mới giúp tăng sức cạnh tranh và đáp ứng tối đa được nhu cầu người tiêu dùng cùng nguồn hàng giá bình ổn nhiều ưu đãi.

  • Tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt tại khu vực ASEAN

    Tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt tại khu vực ASEAN

    ASEAN hiện là một trong các thị trường điều tra và áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nhiều nhất đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam.

  • Tăng sức cạnh tranh, tạo sự lan toả cho hàng Việt

    Tăng sức cạnh tranh, tạo sự lan toả cho hàng Việt

    Thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Bộ Công Thương đã luôn đồng hành với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vận động doanh nghiệp, nhân dân ưu tiên dùng hàng Việt Nam và tích cực đầu tư, sản xuất, cung ứng sản phẩm, hàng hóa có chất lượng cao.

  • Cải thiện chất lượng, tăng sức cạnh tranh của gạo Việt

    Cải thiện chất lượng, tăng sức cạnh tranh của gạo Việt

    Giá gạo xuất khẩu đang quanh ngưỡng 495 USD/tấn và đây là mức giá khá tốt tác động tích cực đến xuất khẩu gạo của Việt Nam. Đại diện Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, từ giữa tháng 7 giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng và đến nay đã vượt qua giá gạo cùng chủng loại của nhiều nước, vượt Thái Lan để vươn lên dẫn đầu thế giới.