Tags:

Tích trữ nước

  • Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

    Các địa phương cần tích trữ nước ngọt ứng phó xâm nhập mặn

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11 - 20/3, ngày 11/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên tăng dần đến giữa tuần sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 3/2023.

  • Xâm nhập mặn ở ĐBSCL: Khuyến cáo bà con tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp

    Xâm nhập mặn ở ĐBSCL: Khuyến cáo bà con tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp

    Ngày 10/4, ông Phùng Tiến Dũng, Trưởng Phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, từ ngày 11 - 20/4, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần sau đó tăng lại vào cuối tuần. Độ mặn phổ biến tại các trạm nhỏ hơn so với độ mặn cao nhất tháng 4/2022. Một số trạm tại Kiên Giang có độ mặn tương đương.

  • Sudan và Ethiopia bất đồng về kế hoạch trữ nước cho đập thủy điện Đại phục hưng

    Sudan và Ethiopia bất đồng về kế hoạch trữ nước cho đập thủy điện Đại phục hưng

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 28/5, Sudan đã bác bỏ tuyên bố gần đây của Ethiopia liên quan đến kế hoạch tích trữ nước giai đoạn thứ ba cho Đập thủy điện Đại phục hưng (GERD), dự kiến được tiến hành từ đầu tháng 8/2022, cho rằng tuyên bố như vậy làm gia tăng căng thẳng giữa hai nước.

  • Đào ao, xây bể tích trữ nước để ứng phó với hạn hán

    Đào ao, xây bể tích trữ nước để ứng phó với hạn hán

    Đào ao, xây bể tích trữ kết hợp đầu tư hệ thống tưới tiết kiệm đang là cách mà người nông dân ở Bình Thuận thực hiện để sử dụng nguồn nước hiệu quả đồng thời ứng phó, thích nghi với tình trạng hạn hán.

  • Hạn chế ảnh hưởng mặn xâm nhập nội đồng ở Trà Vinh

    Hạn chế ảnh hưởng mặn xâm nhập nội đồng ở Trà Vinh

    Tỉnh Trà Vinh đang đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình thủy lợi nội đồng, nhằm tích trữ nước ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp, hạn chế ảnh hưởng mặn xâm nhập nội đồng, giảm thiểu thiệt hại diện tích sản xuất của nông dân trong tỉnh.

  • Hạn hán hoành hành tại Triều Tiên

    Hạn hán hoành hành tại Triều Tiên

    Đài truyền hình trung ương Triều Tiên ngày 2/6 đã kêu gọi người dân tích trữ nước và nhanh chóng hoàn thành gieo cấy lúa trong bối cảnh tình trạng hạn hán không có dấu hiệu thuyên giảm tại một số khu vực ở nước này.

  • Hàng chục hecta rừng tại Đắk Nông bị tàn phá

    Hàng chục hecta rừng tại Đắk Nông bị tàn phá

    Hàng chục hecta rừng (thuộc địa phận xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông) vừa bị phá trắng, đốt trụi. Các đối tượng phá rừng sử dụng xe cơ giới để mở tuyến đường dài hàng km và đắp đập lớn để tích trữ nước tại khu vực rừng bị phá. Tuy nhiên, ngành chức năng lại chậm trễ, lúng túng trong phát hiện, xử lý.

  • Giải bài toán lãng phí nước ngành thủy lợi

    Giải bài toán lãng phí nước ngành thủy lợi

    Dù có nguồn nước ngọt dồi dào, nhưng tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn trong 6 tháng đầu năm 2016 đã cho thấy, ở các tỉnh Nam Trung Bộ có rất nhiều vấn đề trong việc tích trữ nước ngọt, quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi.

  • Xâm nhập mặn đe dọa nguồn nước - Bài cuối

    Xâm nhập mặn đe dọa nguồn nước - Bài cuối

    Mùa khô là mùa cao điểm, người dân sử dụng nước hợp lý, có biện pháp tích trữ nước phù hợp và không nên tập trung sử dụng nước vào giờ cao điểm để đỡ căng thẳng cho những hộ sử dụng nước cuối nguồn.