Hãng thông tấn bán chính thức Tasnim (Iran) đưa tin ngày 16/1, lực lượng hải quân nước này đã nhận được các hệ thống tên lửa hành trình mới và những thiết bị quốc phòng cũng như chiến thuật khác.
Hiện nay chỉ có một tàu chiến của Hải quân Liên bang Nga đang làm nhiệm vụ chiến đấu ở Biển Đen, nhưng không mang theo tên lửa hành trình Kalibr và không có tàu hải quân nào được phát hiện ở Biển Azov.
Ngày 23/12, tạp chí The Economist tiết lộ Ukraine đang đẩy mạnh chương trình phát triển tên lửa với tham vọng sản xuất 3.000 tên lửa hành trình vào cuối năm 2025.
Giữa lúc xung đột với Liên bang Nga căng thẳng, Ukraine đã nâng cấp các UAV tầm xa của mình, tạo ra “tên lửa-drone” để cạnh tranh với tên lửa hành trình hoặc tránh phải yêu cầu thêm vũ khí tầm xa do phương Tây sản xuất.
Trả lời phỏng vấn, Đại sứ Nga tại Đức Sergey Nechayev cho biết nước này một lần nữa cảnh báo Đức không nên tiến hành bất kỳ hành động thù địch nào nhằm vào nước Nga nếu không muốn bị đáp trả, trong đó có việc cung cấp tên lửa hành trình cho Ukraine và cho phép Mỹ triển khai tên lửa trên lãnh thổ Đức.
Việc Nga sử dụng tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình phóng từ mặt đất nhằm vào Ukraine đã thúc đẩy một số nước châu Âu khôi phục lại khả năng tương tự. Nhưng họ cần phải vượt qua những thách thức về chính trị, kỹ thuật và ngân sách để khát vọng này trở nên khả thi.
Ngày 10/12, các quan chức Australia cho biết, tàu chiến HMAS Brisbane của hải quân nước này đã thử nghiệm thành công tên lửa hành trình Tomahawk ngoài khơi bờ biển phía tây nước Mỹ.
Theo Bloomberg, mới đây Anh đã chuyển giao hàng chục tên lửa hành trình Storm Shadow cho Ukraine lần đầu tiên kể từ khi Thủ tướng Keir Starmer lên nắm quyền.
Việc gửi tên lửa hành trình JASSM đến Ukraine có thể thay đổi đáng kể cục diện chiến lược của cuộc xung đột, bởi vì phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga sẽ nằm trong tầm bắn của loại vũ khí chính xác và mạnh mẽ này.
Ngày 22/11, Thủ tướng Đức Olaf Scholz một lần nữa lên tiếng phản đối việc gửi tên lửa hành trình Taurus tới Ukraine cũng như việc cho phép sử dụng vũ khí của Đức để tấn công bên trong lãnh t hổ Nga.
Ngày 19/11, hãng tin Sputnik cho biết Mỹ đang lên kế hoạch phát triển một tên lửa hành trình phóng từ biển mang đầu đạn hạt nhân (SLCM-N) thế hệ mới.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho rằng khả năng chuyển giao cho Ukraine tên lửa hành trình phóng từ trên không Taurus sẽ không làm thay đổi đáng kể tình hình trên chiến trường.
Ấn Độ đã tiến hành thành công cuộc thử nghiệm đầu tiên đối với tên lửa hành trình tầm xa tấn công mặt đất do nước này tự phát triển.
Ngày 10/11, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu tuyên bố nước này sẽ cung cấp cho Ukraine một lô tên lửa hành trình và phòng không bổ sung.
Theo đài RT ngày 29/10, Bộ Quốc phòng Nga cho biết nước này đã tập trận với các lực lượng răn đe chiến lược, trong đó thử nghiệm phóng tên lửa hành trình, tên lửa đạn đạo liên lục địa từ trên không, trên biển và trên đất liền.
Tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo ngày 29/10, Nga đã tiến hành cuộc diễn tập lực lượng răn đe hạt nhân chiến lược, trong đó các quan chức cấp cao giám sát các vụ phóng thử tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân.
Cuộc chiến giữa Ukraine và Nga đang bước vào một giai đoạn mới khi Ukraine tăng cường tấn công sâu vào lãnh thổ Nga, nhắm đến các cơ sở quân sự chiến lược. Những cuộc tấn công này, sử dụng UAV và tên lửa hành trình nội địa, không chỉ gây thiệt hại lớn mà còn có khả năng thay đổi cục diện cuộc chiến.
Dưới sự chỉ đạo của nhà lãnh đạo Kim Jong-un, Triều Tiên đã thử tên lửa đạn đạo chiến thuật mới mang đầu đạn siêu lớn và tên lửa hành trình đã được cải tiến.
Hãng thống tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 19/9 đưa tin, Triều Tiên đã thử nghiệm tên lửa đạn đạo chiến thuật mới sử dụng đầu đạn siêu lớn và tên lửa hành trình cải tiến vào hôm 18/9 do Nhà lãnh đạo Kim Jong Un chỉ đạo, kêu gọi tăng cường năng lực vũ khí thông thường và hạt nhân của nước này.