Tags:

Tâm lý học đường

  • Yêu cầu tạm đình chỉ công tác cô giáo kéo lê học sinh

    Yêu cầu tạm đình chỉ công tác cô giáo kéo lê học sinh

    Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có công văn yêu cầu Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc (Sóc Sơn) tạm đình chỉ công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp và công tác tư vấn tâm lý học đường với bà N.T.P. theo quy định vì có hành vi không chuẩn mực đối với học sinh.

  • Tạm đình chỉ giảng dạy giáo viên 'kéo lê học sinh đang quỳ khóc'

    Tạm đình chỉ giảng dạy giáo viên 'kéo lê học sinh đang quỳ khóc'

    Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu Hiệu trưởng Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn) tạm đình chỉ công tác giảng dạy, chủ nhiệm lớp và tư vấn tâm lý học đường đối với bà N.T.P. trong vụ việc "giáo viên kéo lê học sinh đang quỳ khóc" gây bức xúc trong dư luận.

  • Lấp 'khoảng trống' tư vấn tâm lý học đường

    Lấp 'khoảng trống' tư vấn tâm lý học đường

    Câu chuyện đau lòng về một nữ sinh lớp 10 tự vẫn vì nghi do bạo lực học đường đang thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội. Đây là hồi chuông cảnh tỉnh cho các phụ huynh và nhà trường về sự nguy hiểm của bạo lực học đường, khi mâu thuẫn không được hóa giải kịp thời. Dù vấn đề tư vấn tâm lý học đường cũng đang dần được chú trọng nhưng vì nhiều lý do nên hoạt động này trong trường học vẫn chưa thực sự hiệu quả.

  • ‘Bắt mạch' trầm cảm học đường sau dịch COVID-19 - Bài cuối: Gia đình, nhà trường đồng hành cùng các con

    ‘Bắt mạch' trầm cảm học đường sau dịch COVID-19 - Bài cuối: Gia đình, nhà trường đồng hành cùng các con

    Trước những vấn đề đặt ra với công tác tư vấn tâm lý học đường trong nhà trường, báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh về vấn đề này.

  • ‘Bắt mạch' trầm cảm học đường sau dịch COVID-19 - Bài 3: Gỡ khó cho công tác tư vấn tâm lý

    ‘Bắt mạch' trầm cảm học đường sau dịch COVID-19 - Bài 3: Gỡ khó cho công tác tư vấn tâm lý

    Những sự việc đáng tiếc xảy ra gần đây với các học sinh phổ thông, cộng với những bất ổn tâm lý với số đông học sinh sau thời gian dài học online là hồi chuông gióng giả để các cấp quản lý vào cuộc. Những chính sách phù hợp và nhanh chóng để phát triển hoạt động tư vấn tâm lý học đường được coi là giải pháp quan trọng.

  • ‘Bắt mạch' trầm cảm học đường sau dịch COVID-19 - Bài 1: Mồi lửa cho củi khô

    ‘Bắt mạch' trầm cảm học đường sau dịch COVID-19 - Bài 1: Mồi lửa cho củi khô

    Sau dịch COVID-19, số lượng học sinh cần tư vấn tâm lý học đường tăng vọt, nhất là các em “tuổi teen”. Theo các chuyên gia tâm lý, những vấn đề mà học sinh đang gặp phải vẫn là những “bệnh căn nguyên", trong đó dịch COVID-19 với những hệ luỵ đã là “mồi lửa” khiến những căng thẳng tâm lý này “phát bệnh" mạnh mẽ.

  • Tư vấn tâm lý học đường còn nặng về hình thức

    Tư vấn tâm lý học đường còn nặng về hình thức

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, chiều 1/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước; tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017.

  • Trầm cảm học đường: Góc nhìn từ nhà trường

    Trầm cảm học đường: Góc nhìn từ nhà trường

    Ca tư vấn tâm lý học đường tăng mạnh sau thời gian dài học online. Trước thực tế này, một số nhà trường đã chủ động trong việc hỗ trợ tâm lý, định hướng giúp học sinh tuổi "teen" vượt qua giai đoạn khó khăn.

  • Dịch bệnh COVID-19 gây rối loạn tâm lý học đường

    Dịch bệnh COVID-19 gây rối loạn tâm lý học đường

    Việc học sinh hạn chế tiếp xúc, giao tiếp và hạn chế ra đường trong thời gian dài đã khiến nhiều học sinh và giáo viên rơi vào tình trạng trầm cảm, khủng hoảng tâm lý, để lại hậu quả nghiêm trọng.

  • Chuyên gia lo ngại sang chấn tâm lý khi học online quá lâu

    Chuyên gia lo ngại sang chấn tâm lý khi học online quá lâu

    Khủng hoảng tâm lý học đường do ảnh hưởng của dịch COVID-19 là điều ngành giáo dục đã đặt ra. Thực tế, đã có những vụ việc thương tâm, những sang chấn tâm lý đã diễn ra với học sinh, đặc biệt lứa tuổi tiểu học. Các chuyên gia tâm lý cho rằng, thời điểm này để học sinh học online kéo dài còn nguy hiểm hơn nhiều so với việc học sinh được trở lại trường học trực tiếp.

  • Khủng hoảng tâm lý học đường vì học online kéo dài

    Khủng hoảng tâm lý học đường vì học online kéo dài

    Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, học sinh nhiều nơi trên cả nước phải học trực tuyến. Việc học trực tuyến kéo dài khiến chất lượng học tập của một bộ phận học sinh giảm sút, tâm lý bất ổn. Bên cạnh đó, nhiều phụ huynh vừa phải đảm bảo công việc, vừa phải hỗ trợ con trong thời gian học trực tuyến là một thách thức không nhỏ.

  •  ‘Cẩm nang tâm lý học đường’ giúp phụ huynh, giáo viên dạy trẻ đúng cách

     ‘Cẩm nang tâm lý học đường’ giúp phụ huynh, giáo viên dạy trẻ đúng cách

    “Cuốn cẩm nang tâm lý học đường” sẽ cung cấp cho giáo viên, phụ huynh những hiểu biết khoa học, chính xác về tâm lý học ở lứa tuổi học sinh, sinh viên.

  • Đầu tư đúng mức cho tư vấn tâm lý học đường

    Đầu tư đúng mức cho tư vấn tâm lý học đường

    Mô hình tư vấn tâm lý học đường không còn quá xa lạ với giáo viên, học sinh tại các cơ sở giáo dục phổ thông trên cả nước. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố, hoạt động tư vấn tâm lý chưa được đầu tư đúng mức, nhiều nơi chưa thực sự hiểu hết ý nghĩa, sự cần thiết của phòng tư vấn tâm lý đối với học sinh khiến cho mô hình này chưa phát huy được chức năng vốn có.

  • Bỏ trống tư vấn tâm lý học đường

    Bỏ trống tư vấn tâm lý học đường

    Những vụ bạo lực học đường liên tiếp xảy ra trong thời gian gần đây lại một lần nữa dấy lên quan ngại tâm lý trẻ vị thành niên trong trường học.

  • Những ngành điểm chuẩn không cao lại có nhiều cơ hội việc làm

    Những ngành điểm chuẩn không cao lại có nhiều cơ hội việc làm

    Có những ngành học qua mấy mùa tuyển sinh được rất ít thí sinh đăng ký, như: Điện hạt nhân, Tâm lý học đường, Kinh tế chính trị..., nhưng hiện nay lại là những ngành học có nhiều cơ hội việc làm, mà điểm chuẩn không quá cao.