Trong quá trình thực hiện đã có những vấn đề phát sinh do chính sách quy định tại Nghị định 178 cao hơn so với chính sách quy định tại Nghị định số 177/2024/NĐ-CP (về chế độ, chính sách đối với các trường hợp không tái cử, tái bổ nhiệm và cán bộ thôi việc, nghỉ hưu theo nguyện vọng) ban hành cùng thời điểm đó.
Kể từ ngày 5/3/2025, Bộ Nội vụ đề nghị các cơ quan, tổ chức, đơn vị tạm thời chưa thực hiện giải quyết chế độ, chính sách đối với các đối tượng đang công tác ở cấp xã, cấp huyện thuộc phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Nghị định số 177/2024/NĐ-CP.
Chưa thực hiện giải quyết chế độ, chính sách đối với các đối tượng đang công tác ở cấp xã, cấp huyện thuộc phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Nghị định số 177/2024/NĐ-CP, đây là đề nghị của Bộ Nội vụ đối với các Tỉnh ủy, Thành ủy, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Bạn đọc hỏi: Tôi không tái cử tham gia tổ chức chính trị xã khoá tới, nhưng vẫn còn 4 năm nữa mới tới tuổi nghỉ hưu. Vậy tôi sẽ được hưởng chế độ và chính sách như thế nào?
Bản tin nóng thế giới sáng 20/1/2025 có những nội dung sau đây: - Hàng loạt quan chức cấp cao Israel từ chức phản đối thoả thuận ngừng bắn ở Gaza; - Tổng thống Nga Putin mong Tổng thống Belarus được tái cử; - CIO tiếp tục yêu cầu Tổng thống Yoon Suk Yeol trả lời thẩm vấn ; - TikTok có thể xem xét lại hoạt động ở Nga sau khi bị cấm ở Mỹ.
Bạn đọc hỏi: Tôi còn khoảng 3 năm nữa đến tuổi nghỉ hưu nên nhiệm kỳ tới không tái cử. Vậy khi sắp xếp tinh gọn bộ máy, chế độ nghỉ hưu trước tuổi được hưởng như thế nào?
Điều 2 Nghị định số 177/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025 quy định cụ thể chế độ nghỉ hưu trước tuổi đối với các trường hợp không tái cử, tái bổ nhiệm và cán bộ thôi việc, nghỉ hưu theo nguyện vọng như sau.
Điều 2 Nghị định số 177/2024/NĐ-CP ngày 31/12/2024 của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025 quy định cụ thể đối tượng áp dụng Quy định chế độ, chính sách đối với các trường hợp không tái cử, tái bổ nhiệm và cán bộ thôi việc, nghỉ hưu theo nguyện vọng như sau.
Ngày 20/11 (theo giờ địa phương), tại trụ sở của Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Việt Nam đã tiếp tục tái cử vị trí thành viên Ủy ban Luật Thương mại Quốc tế của LHQ (UNCITRAL) nhiệm kỳ 2025 - 2031 với số phiếu cao 175/183.
Cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ đủ 15 năm trở lên, nếu có đơn tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi gửi cơ quan quản lý cán bộ thì được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.
Đại hội Đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam lần thứ XI (nhiệm kỳ 2024 - 2029) được tổ chức ngày 28/8. Đại hội đã hiệp thương bầu 96 Ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh nhiệm kỳ 2024 - 2029; cử 9 đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X. Ông Lê Trí Thanh tái cử Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam Quảng Nam khóa XI.
Ngày 23/8, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô, Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội khóa XVIII, nhiệm kỳ 2024-2029 với chủ đề “Đoàn kết - Dân chủ - Trách nhiệm - Sáng tạo - Phát triển” chính thức khai mạc.
Ngày 21 - 22/8, Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bắc Ninh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2024 - 2029 đã thành công tốt đẹp.
Trong hai ngày 13 và 14/8, Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Nai lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029 được tổ chức trọng thể với chủ đề “Đoàn kết - Dân chủ - Đổi mới - Phát triển”.
Ngày 9/8, tại thành phố Ninh Bình, Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024-2029 chính thức khai mạc với chủ đề "Đoàn kết - Dân chủ - Sáng tạo - Phát triển". Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự và phát biểu chỉ đạo.
Ngày 3 - 4/8, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh Sơn La tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Tổng thống Joe Biden đã gây chấn động khi tuyên bố rút khỏi cuộc đua tái cử Tổng thống Mỹ, tạo ra một cú sốc lớn đối với lịch sử nước Mỹ. Nếu Phó Tổng thống Kamala Harris nhận được sự đề cử, cuộc đối đầu giữa bà và cựu Tổng thống Donald Trump hứa hẹn sẽ là một "cuộc chiến" kịch tính.
Các chính phủ châu Âu đang phản ứng thận trọng trước quyết định của Tổng thống Mỹ Joe Biden rút lui khỏi cuộc đua tái cử năm 2024. Trong khi một số nhà lãnh đạo ca ngợi đây là "quyết định dũng cảm", sự bất ổn chính trị gây lo ngại cho nhiều quốc gia.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã hứa với các cử tri da đen rằng ông sẽ "tất tay" để tái cử vào ngày 5/11. Chiến dịch vận động tranh cử của ông Biden cũng cố gắng điều chỉnh thông điệp sau vụ ám sát nhằm vào đối thủ Donald Trump của đảng Cộng hoà.
Các nhà lãnh đạo châu Âu, những người đã nỗ lực xây dựng sự đồng thuận trong các vấn đề quan trọng như hỗ trợ Ukraine, giải quyết vấn đề nhập cư và phản ứng với cuộc chiến của Israel ở Gaza, sẽ phải đối mặt với những thử thách thậm chí còn khó khăn hơn nếu cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trở lại Nhà Trắng.