Tags:

Trồng đào

  • Người trồng đào Tết ở Yên Bái thất thu

    Người trồng đào Tết ở Yên Bái thất thu

    Sau bão số 3 (Yagi), một số nơi trồng đào tại tỉnh Yên Bái bị tàn phá nặng nề, một số diện tích đào bị ngập sâu. Sau 3 tháng cố gắng khắc phục, nhưng nhiều gốc đào vẫn bị chết khô la liệt, khiến người dân xót xa trong bất lực.

  • Người dân Nhật Tân tất bật chăm sóc đào cho dịp Tết nguyên đán Ất Tỵ

    Người dân Nhật Tân tất bật chăm sóc đào cho dịp Tết nguyên đán Ất Tỵ

    Do ảnh hưởng của bão YAGI (bão số 3) vừa qua, nhiều diện tích trồng đào khu vực ven sông Hồng của làng nghề truyền thống đào Nhật Tân (Tây Hồ) bị ngập nặng kéo dài, gây úng rễ, chết đào hàng loạt.

  • Người trồng đào Nhật Tân, quất Tứ Liên nỗ lực phục hồi sau bão lũ

    Người trồng đào Nhật Tân, quất Tứ Liên nỗ lực phục hồi sau bão lũ

    Sau bão số 3 và trận lũ lịch sử, người dân làng đào Nhật Tân và làng quất cảnh Tứ Liên (Hà Nội) đang nỗ lực "hồi sinh" vườn cây, đồng thời xen canh hoa màu ngắn ngày để bán Tết.

  • Làng đào lớn nhất Nam Định tan hoang sau mưa lũ

    Làng đào lớn nhất Nam Định tan hoang sau mưa lũ

    Do ảnh hưởng của bão số 3, mưa lớn kéo dài cùng với các hồ chứa phía thượng lưu xả lũ khiến mực nước trên các sông lên cao làm hàng vạn gốc đào tại vựa đào lớn nhất tỉnh Nam Định bị ngập trong nước nhiều ngày liên tiếp. Người trồng đào đang tập trung bơm nước ra khỏi các cánh đồng với hy vọng cứu đào bị ngập.

  •  Nỗ lực 'hồi sinh' vùng trồng đào Nhật Tân sau bão lũ

    Nỗ lực 'hồi sinh' vùng trồng đào Nhật Tân sau bão lũ

    Những ngày qua, do ảnh hưởng của mưa, lũ từ hoàn lưu bão số 3, nước sông Hồng dâng cao, gây ngập trắng vùng trồng hoa đào ở các phường Nhật Tân, Phú Thượng. Theo đó, hàng chục nghìn gốc đào bị chết, do ngập úng và mưa bão làm gẫy đổ, khiến người dân không khỏi xót xa. Nhiều gia đình trồng đào rơi vào cảnh trắng tay. Nhưng tạm gác lại những mất mát, cùng với hỗ trợ của chính quyền địa phương, một số hộ dân đang nỗ lực hồi sinh vùng đào chết, để tạo sinh kế, hướng về Tết ấm lo, rực sắc đào.

  • Làng đào Nhật Tân tan hoang sau khi nước sông Hồng rút

    Làng đào Nhật Tân tan hoang sau khi nước sông Hồng rút

    Ước tính sẽ mất khoảng 3 năm nữa, người trồng đào Nhật Tân, quận Tây Hồ, TP Hà Nội mới có thể thay thế hết những cây đã chết vì ngập lụt do ảnh hưởng của bão số 3 vừa qua.

  • Vùng đào Nhật Tân và Phú Thượng (Hà Nội) chìm trong nước lũ, dân đau xót lo mùa vụ

    Vùng đào Nhật Tân và Phú Thượng (Hà Nội) chìm trong nước lũ, dân đau xót lo mùa vụ

    Mặc dù mực nước sông Hồng tại Hà Nội đã hạ ở báo động 2, nhưng vùng trồng đào Phú Thượng, Nhật Tân... vẫn chìm trong biển nước.

  • Trồng đào gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Trồng đào gắn với phát triển du lịch cộng đồng

    Xã Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn được xem là “vựa đào” của tỉnh Lạng Sơn.

  • Sức hút đào phai Đông Sơn 

    Sức hút đào phai Đông Sơn 

    Đã thành thông lệ, cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, từ những trục đường chính dẫn vào xã đến những khu vực trồng đào phai Đông Sơn, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp (tỉnh Ninh Bình) lại nhộn nhịp, rôm rả tiếng nói cười.

  • Đào thất thốn sang chảnh 'nằm điều hòa' chờ Tết

    Đào thất thốn sang chảnh 'nằm điều hòa' chờ Tết

    Đào Thất thốn (đào tiến Vua) là loại đào cổ, quý hiếm được nhiều người săn đón mỗi dịp Tết đến Xuân về. Để đảm bảo đào nở hoa đúng vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, người trồng đào đã chuyển đào vào phòng điều hoà để đảm bảo cho đào có nhiệt độ phù hợp.

  • Kỳ hoa xứ Lạng hứa hẹn mùa bội thu

    Kỳ hoa xứ Lạng hứa hẹn mùa bội thu

    Gần đến Tết Nguyên đán 2023, người trồng đào thành phố Lạng Sơn đang hối hả, nhộn nhịp đánh gốc, chằng buộc đảm bảo vận chuyển đào về xuôi tiêu thụ không bị héo, hỏng, hứa hẹn một mùa đào Tết bội thu.

  •  Nhiều hộ trồng đào ở Sơn La thu nhập từ 150 - 300 triệu đồng/năm

    Nhiều hộ trồng đào ở Sơn La thu nhập từ 150 - 300 triệu đồng/năm

    Những năm trở lại đây, cây đào đã mang lại giá trị kinh tế cao cho các hộ trồng đào, nhiều hộ đã có thu nhập từ 150 triệu - 300 triệu đồng/năm. Qua đó, giúp ngày càng nâng cao thu nhập, ổn định đời sống đồng vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc huyện Vân Hồ nói riêng và tỉnh Sơn La nói chung.

  • Người trồng đào Nhật Tân tất bật trồng lại cây sau Tết

    Người trồng đào Nhật Tân tất bật trồng lại cây sau Tết

    Tết Nguyên đán vừa qua, vụ đào cũng vừa kết thúc, người trồng đào ở làng Nhật Tân (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội) quay lại vườn, chăm sóc những gốc đào cũ, chuẩn bị phục vụ mùa Tết năm sau.

  • Những vườn đào tuyệt đẹp ở Quảng Lạc

    Những vườn đào tuyệt đẹp ở Quảng Lạc

    Những năm qua, trồng đào Tết đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trồng các loại cây khác nên phong trào trồng đào ở xã Quảng Lạc ngày càng phát triển.

  • Tết sớm về trên làng đào Nhật Tân

    Tết sớm về trên làng đào Nhật Tân

    Nửa tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhưng không khí Tết đã tràn ngập nơi làng đào truyền thống Nhật Tân, Hà Nội. Người trồng đào tất bật đánh cây, chọn cành để giao cho khách mua tận vườn hoặc chuyển ra chợ hoa Quảng An cũng như các chợ khắp Thủ đô với hy vọng đón một cái Tết đủ đầy, tươi vui cho dù nỗi lo dịch COVID-19 vẫn luôn cận kề.

  • Lượng khách mua giảm, người trồng đào ở Ninh Bình lo lắng

    Lượng khách mua giảm, người trồng đào ở Ninh Bình lo lắng

    Tết Nguyên đán 2022 đang cận kề, mọi năm vào thời điểm này, các vùng trồng đào truyền thống của tỉnh Ninh Bình như Đông Sơn, thành phố Tam Điệp, xã Gia Lâm, huyện Nho Quan, xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn đã rất nhộn nhịp vào vụ Tết. Năm nay, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên thương lái dè dặt nhập hàng, lượng khách mua giảm khiến người trồng đào Ninh Bình lo lắng. 

  • Thị trường ảm đạm, người trồng đào ở Sơn La lo lắng

    Thị trường ảm đạm, người trồng đào ở Sơn La lo lắng

    Cành và cây đào mang lại nguồn thu nhập cao, ổn định cho người dân Sơn La trong dịp Tết cổ truyền hằng năm. Tuy nhiên năm nay, do chất lượng đào không đẹp như các năm trước, cùng với đó, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên thương lái và khách du lịch chưa đến mua nhiều khiến người trồng đào băn khoăn, lo lắng.

  • Thị trường ảm đạm, người trồng đào Sơn La lo lắng

    Thị trường ảm đạm, người trồng đào Sơn La lo lắng

    Những năm gần đây nhiều hộ dân ở huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã chuyển diện tích trồng ngô, trồng sắn kém hiệu quả sang trồng đào với hy vọng mỗi dịp Tết đến, Xuân về sẽ có khoản thu nhập cao từ bán cành đào.

  • Đào, quất vùng lòng chảo Điện Biên rộn ràng vào Tết

    Đào, quất vùng lòng chảo Điện Biên rộn ràng vào Tết

    Còn chưa đầy 20 ngày nữa là đến tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, thời điểm này, người dân trồng đào, quất ở vùng lòng chảo huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đang tất bật chuẩn bị phục vụ thị trường Tết. Nghề trồng đào, quất cảnh đã mang lại cho người dân nguồn thu nhập ổn định hơn so với trồng các loại cây khác.

  • Người dân vùng cao Hòa Bình giữ gìn giống đào bản địa

    Người dân vùng cao Hòa Bình giữ gìn giống đào bản địa

    Nhiều năm qua, các huyện vùng cao trên địa bàn tỉnh Hòa Bình như: Mai Châu, Lạc Sơn, Đà Bắc... đã tận dụng thổ nhưỡng khí hậu mát mẻ để nhân giống trồng đào rừng.