Tags:

Truyền dạy

  • Huỳnh Thanh Thảo: 'Bông hồng thủy tinh' giữa mảnh đất địa đạo Củ Chi

    Huỳnh Thanh Thảo: 'Bông hồng thủy tinh' giữa mảnh đất địa đạo Củ Chi

    Cái tên Huỳnh Thanh Thảo với biệt danh “Cô Ba Ấp Ràng” đã quá thân thuộc với người dân tại xã Trung Lập Thượng, huyện Củ Chi bởi nghị lực phi thường cùng ước mơ mãnh liệt truyền dạy tri thức cho trẻ em khó khăn.

  • Tạo điều kiện thuận lợi để truyền dạy Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Tạo điều kiện thuận lợi để truyền dạy Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Ngày 5/12, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức họp mặt kỷ niệm 10 năm UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2013 - 2023).

  • "Người mẹ" đặc biệt của những học sinh khiếm thị

    "Người mẹ" đặc biệt của những học sinh khiếm thị

    Trong hành trình trưởng thành của nhiều học sinh tại trường Nuôi dạy trẻ khiếm thị Hải Phòng, luôn có sự dìu dắt, yêu thương và dõi theo của một người mẹ đặc biệt - cô giáo Nguyễn Thị Thảo, người đã miệt mài truyền dạy từ những kiến thức nền tảng, đến muôn vàn điều ý nghĩa trong cuộc sống cho các em.

  • Giếng làng - nét đẹp văn hóa các vùng quê Việt Nam

    Giếng làng - nét đẹp văn hóa các vùng quê Việt Nam

    Cùng với cây đa, sân đình, từ bao đời nay, giếng làng đã trở thành một trong những biểu tượng vẻ đẹp của vùng quê Việt Nam, đặc biệt là ở đồng bằng Bắc Bộ. Việc khôi phục lại giếng làng do cha ông xây dựng không chỉ góp phần tạo nên hình ảnh làng quê nông thôn vừa tươi mới lại vừa cổ kính, mộc mạc mà còn là cách để truyền dạy cho thế hệ trẻ những giá trị vốn quý của văn hóa làng. Chính vì vậy, trong quá trình xây dựng nông thôn mới, nhiều giếng làng được người dân Ninh Bình chú trọng khôi phục, sửa chữa và giữ gìn.

  • Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Tại xã Long Tân (huyện Phú Riềng, Bình Phước), những ngày cuối tuần hay cuối tháng, khoảng chục người phụ nữ S'tiêng nhiều độ tuổi cùng nhau miệt mài bên khung dệt. Không chỉ tạo ra sản phẩm thổ cẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc, họ còn cùng nhau truyền dạy cho con cháu có chung niềm đam mê nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.

  • Quảng Ninh bảo tồn lễ hội gắn với phát triển du lịch bền vững

    Quảng Ninh bảo tồn lễ hội gắn với phát triển du lịch bền vững

    Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã và đang triển khai các hoạt động bảo tồn các lễ hội, phục dựng, truyền dạy văn nghệ dân gian gắn với phát triển du lịch.

  • Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của dân tộc thiểu số

    Bảo tồn nghề thủ công truyền thống của dân tộc thiểu số

    Nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, nhất là trong bối cảnh các nghề thủ công truyền thống đang dần mai một, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định về tổ chức truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống các dân tộc thiểu số vùng Đồng bằng sông Cửu Long.  

  • Ngày Tôn vinh tiếng Việt: Dấu ấn thiêng liêng nhắc nhở về cội nguồn

    Ngày Tôn vinh tiếng Việt: Dấu ấn thiêng liêng nhắc nhở về cội nguồn

    Khắp nơi trên thế giới, kiều bào Việt Nam luôn quan tâm đến việc truyền dạy cho thế hệ tương lai tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt - vì đó chính là một gốc tích, một dấu ấn thiêng liêng nhắc nhở con cháu họ về cội nguồn.

  • Truyền dạy nghề thêu, dệt thổ cẩm dân tộc Nùng Phàn SLình

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn phối hợp với UBND xã Hải Yến và Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Cao Lộc mở Lớp truyền dạy thực hành nghề thêu, dệt thổ cẩm dân tộc Nùng Phàn SLình (Nùng Cúm Cọt) tại xã cho 28 học viên nữ.

  • Người bảo tồn, truyền dạy chữ Nôm - Dao

    Người bảo tồn, truyền dạy chữ Nôm - Dao

    Dân tộc Dao Tiền ở bản Sưng, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình có nền văn hóa truyền thống lâu đời, có tiếng nói, chữ viết riêng. Tuy nhiên, theo thời gian, chữ viết của người Dao Tiền nơi đây đang bị mai một.

  • Truyền dạy hát Xoan cho giáo viên âm nhạc khối Tiểu học

    Truyền dạy hát Xoan cho giáo viên âm nhạc khối Tiểu học

    Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ tổ chức khai mạc lớp truyền dạy hát Xoan cho giáo viên dạy âm nhạc khối Tiểu học trên địa bàn tỉnh. 

  • Bảo tồn kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng

    Bảo tồn kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng

    Trong 5 ngày (từ ngày 3 - 7/4), tại Khu Bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng, sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và truyền dạy về bảo tồn, phát huy kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng.

  • Để tiếng chiêng ba mãi vang xa

    Để tiếng chiêng ba mãi vang xa

    Từ bao đời nay, chiêng ba gắn bó mật thiết trong đời sống, nghi lễ, lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Hrê ở Quảng Ngãi. Do đó, các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi đã chú trọng việc truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Hội Hoan bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

    Hội Hoan bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

    Xã Hội Hoan, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn có diện tích hơn 65 km² với dân số gần 5.000 người, chủ yếu là dân tộc Tày, Nùng cùng sinh sống, đang lưu giữ, truyền dạy và bảo tồn 2 di sản văn hóa phi vật thể đã được công nhận là Múa sư tử và đàn tính hát then.

  • Bảo tồn, truyền dạy nghệ thuật hát Then - nhạc Tính cho thế hệ trẻ

    Bảo tồn, truyền dạy nghệ thuật hát Then - nhạc Tính cho thế hệ trẻ

    Ngày 14/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với UBND huyện Krông Pắk tổ chức lễ ra mắt Câu lạc bộ hát Then - đàn Tính dân tộc Tày, Nùng tại xã Ea Kênh, huyện Krông Pắk nhằm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với xây dựng nông thôn mới.

  • Nghệ nhân Bahnar nặng tình với văn hóa dân tộc

    Nghệ nhân Bahnar nặng tình với văn hóa dân tộc

    Già Đinh Bi (68 tuổi, người Bahnar, ở làng Kgiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện K'bang, tỉnh Gia Lai) không chỉ là bậc thầy về diễn tấu, truyền dạy cồng chiêng mà ông còn là nghệ nhân điêu luyện trong việc đan lát.

  • Gắn phục dựng, bảo tồn văn hóa với phát triển du lịch

    Gắn phục dựng, bảo tồn văn hóa với phát triển du lịch

    Với mục tiêu bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã và đang triển khai các hoạt động bảo tồn các lễ hội, phục dựng, truyền dạy văn nghệ dân gian gắn với phát triển du lịch đặc trưng của địa phương.

  • Lễ chùa đầu năm - Phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt tại Lào

    Lễ chùa đầu năm - Phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt tại Lào

    Trong tâm thức của những người Việt Nam ở nước ngoài, đi chùa đầu năm là một trong những phong tục mang nhiều ý nghĩa không chỉ về tâm linh, tín ngưỡng mà còn là cách để truyền dạy cho con cháu những nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc.

  • Quảng Ngãi: Tuổi trẻ góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc Kor

    Quảng Ngãi: Tuổi trẻ góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc Kor

    Dân tộc Kor huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi có một kho tàng văn hóa dân tộc độc đáo, đặc sắc. Những năm qua, Huyện đoàn Trà Bồng đã triển khai truyền dạy văn hóa dân tộc cho các đoàn viên thanh niên trong các buổi sinh hoạt đoàn, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Kor.

  • Người đưa thổ cẩm truyền thống vươn ra thế giới

    Người đưa thổ cẩm truyền thống vươn ra thế giới

    Sinh ra và lớn lên ở làng Chăm Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (tỉnh Ninh Thuận) – nơi có nghề dệt thổ cẩm truyền thống từ rất lâu đời, từ nhỏ bà Thuận Thị Trụ (sinh năm 1948) đã học hỏi được nghề dệt thổ cẩm từ người mẹ truyền dạy.