Tags:

Trang phục truyền thống

  • Hán phục - Nét đẹp truyền thống thu hút du khách đến với Trung Quốc

    Hán phục - Nét đẹp truyền thống thu hút du khách đến với Trung Quốc

    Hán phục (Hanfu), trang phục truyền thống của Trung Quốc chứa đựng các yếu tố di sản văn hóa phi vật thể của nước này, đang "sống lại" nhờ trở thành một trong những điểm nhấn thu hút khách du lịch nước ngoài đến với Trung Quốc.

  • Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm dân tộc Thái

    Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm dân tộc Thái

    Cộng đồng người Thái là một trong ba dân tộc chiếm phần lớn dân số của tỉnh Điện Biên (cùng với người Mông và người Kinh). Người Thái là dân tộc có trang phục truyền thống đặc sắc với những chiếc áo cóm hay khăn piêu. Hiện nay, trước nguy cơ mai một nghề truyền thống, những nghệ nhân lớn tuổi vẫn tích cực truyền nghề, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ tiếp bước, góp phần gìn giữ bản sắc dân tộc.

  • Tung tăng thổ cẩm du Xuân

    Tung tăng thổ cẩm du Xuân

    Mùa Xuân Tây Nguyên, khi những vạt cà phê nở hoa trắng trời cũng là lúc đồng bào người K’Ho ở huyện Di Linh (Lâm Đồng) tung tăng trong các bộ thổ cẩm du Xuân, qua đó góp phần bảo tồn trang phục truyền thống của người dân tộc bản địa trên mảnh đất Nam Tây Nguyên.

  • Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm trang phục dân tộc Thái ở Điện Biên

    Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm trang phục dân tộc Thái ở Điện Biên

    Cộng đồng người Thái là một trong ba dân tộc chiếm phần lớn dân số của tỉnh Điện Biên. Nghề dệt thổ cẩm trang phục truyền thống của dân tộc Thái dù đã từng đối mặt với nguy cơ mai một nhưng hiện vẫn được gìn giữ. Những nghệ nhân lớn tuổi vẫn bền bỉ truyền nghề cho thế hệ trẻ từng họa tiết, hoa văn đặc trưng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

  • Gìn giữ văn hóa đặc sắc gắn với phát triển du lịch Đắk Lắk 

    Gìn giữ văn hóa đặc sắc gắn với phát triển du lịch Đắk Lắk 

    Ngày 16/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã trao 16 bộ chiêng và các loại nhạc cụ (T’rưng, Đing Pah, chiêng tre, đàn bầu, sáo trúc, đàn nhị, sáo lỗ…), 69 đàn tính cùng 358 bộ trang phục truyền thống của các dân tộc Ê Đê, M’nông, Tày, Nùng, Mường, Thái, Dao, Gia Rai… cho 33 câu lạc bộ, đội văn nghệ của 14 huyện, thị xã, thành phố.

  • Nét đẹp trang phục người Hà Nhì ở Điện Biên

    Nét đẹp trang phục người Hà Nhì ở Điện Biên

    Trang phục truyền thống của người Hà Nhì tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên không chỉ là biểu tượng của một nền văn hóa độc đáo, mà còn là kết quả của sự gắn kết chặt chẽ giữa con người và thiên nhiên. Qua từng đường kim mũi chỉ, những họa tiết tinh xảo được thêu trên trang phục của người phụ nữ Hà Nhì là một tác phẩm nghệ thuật phản ánh đời sống, nhân sinh quan và những giá trị truyền thống của cộng đồng.

  • Đề xuất giải pháp phát huy giá trị trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số

    Đề xuất giải pháp phát huy giá trị trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số

    Chiều 13/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận tổ chức Tọa đàm khoa học "Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Bình Thuận".

  • Nét đẹp văn hóa trong trang phục của phụ nữ Hà Nhì

    Nét đẹp văn hóa trong trang phục của phụ nữ Hà Nhì

    Tại tỉnh Điện Biên, cộng đồng người dân tộc Hà Nhì cư trú ở các xã Sín Thầu, Sen Thượng, Leng Su Sìn và Chung Chải, huyện cực Tây biên giới Mường Nhé. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, trang phục truyền thống của dân tộc Hà Nhì vẫn luôn tồn tại, được gìn giữ và có sức sống lâu bền, qua bao thế hệ.

  • Đặc sắc trang phục truyền thống của phụ nữ Pà Thẻn

    Đặc sắc trang phục truyền thống của phụ nữ Pà Thẻn

    Pà Thẻn là một trong những dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu tại 2 tỉnh miền núi phía Bắc là Hà Giang và Tuyên Quang.

  • Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

    Giữ gìn trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống

    Dân tộc Cống là một trong những dân tộc ít người đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Ngày nay, cùng với xu thế phát triển và hội nhập, mặc dù có nhiều thay đổi trong đời sống vật chất, tinh thần nhưng cộng đồng người Cống vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng riêng, đặc biệt là nét đẹp trong trang phục truyền thống.

  • Nét đẹp trong trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống ở Điện Biên

    Nét đẹp trong trang phục truyền thống phụ nữ dân tộc Cống ở Điện Biên

    Trang phục truyền thống của người Cống ở Điện Biên được xuất phát từ nhu cầu của đời sống thường ngày, thể hiện sự sáng tạo của con người. Không những vậy, bộ trang phục còn ẩn chứa những giá trị văn hóa tinh thần và xã hội, gắn bó với sinh hoạt, nếp sống văn hóa của gia đình, cộng đồng. Cách trang trí, chắp ghép vải tinh tế, độc đáo, đường thêu hoa văn tinh tế, khéo léo đã thể hiện tính thẩm mỹ dân gian, phản ánh giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc Cống.

  • Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Sán Dìu

    Nét đẹp trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Sán Dìu

    Tỉnh Vĩnh Phúc hiện có hàng chục dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Sán Dìu có số lượng trên 30.000 người, phân bố rải rác ở các huyện Tam Đảo, Lập Thạch, Bình Xuyên và thành phố Phúc Yên. Những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào về cơ bản vẫn được gìn giữ, đặc sắc nhất phải kể đến trang phục truyền thống của người phụ nữ dân tộc Sán Dìu.

  • Lần đầu tiên phát động 'Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc' tỉnh Lào Cai

    Lần đầu tiên phát động 'Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc' tỉnh Lào Cai

    Chào mừng kỷ niệm Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4/2008 - 19/4/2024), sáng 15/4, UBND tỉnh Lào Cai tổ chức phát động Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc tỉnh năm 2024.

  • Phụ nữ dân tộc Mông giảm nghèo từ trang phục truyền thống

    Phụ nữ dân tộc Mông giảm nghèo từ trang phục truyền thống

    Chị Lầu Thị Tro, hội viên Chi hội Phụ nữ bản Bụa A (xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La), là một phụ nữ đảm đang, tháo vát, luôn nhiệt tình trong các hoạt động của Hội. Đồng thời, chị là tấm gương sáng cho những hội viên khác noi theo trong việc phát triển kinh tế gia đình, vươn lên xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng.

  • Khôi phục trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

    Khôi phục trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

    Sau hơn một năm sưu tầm, phục hồi, phục dựng trang phục, trang sức, dựa trên cơ sở đóng góp ý kiến của các nhà chuyên môn, nghệ nhân, già làng, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) đã ra mắt bộ trang phục truyền thống của đồng bào 3 dân tộc chính trên địa bàn gồm: Ca Dong, Xê Đăng và M’nông.

  • Đặc sắc trang phục và tục nhuộm răng đen của người Lào ở Lai Châu

    Đặc sắc trang phục và tục nhuộm răng đen của người Lào ở Lai Châu

    Người Lào ở Lai Châu có trang phục truyền thống và tục nhuộm răng đen rất mang nét đặc sắc riêng.

  • Thanh Hóa: Liên hoan văn hóa các dân tộc lần thứ XX

    Thanh Hóa: Liên hoan văn hóa các dân tộc lần thứ XX

    Liên hoan văn hóa các dân tộc lần thứ XX và trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc tỉnh Thanh Hóa năm 2024 chủ đề “Xuân về trên quê Thanh” diễn ra tối 8/3, tại Quảng trường Lam Sơn (thành phố Thanh Hóa).

  • Giới trẻ Trung Quốc chuộng mặc trang phục truyền thống đón Tết

    Giới trẻ Trung Quốc chuộng mặc trang phục truyền thống đón Tết

    Khách du lịch đi tàu điện ngầm ở Tô Châu, Trung Quốc từ ngày 12/2 - 17/2 có thể sẽ có cảm giác như họ đã du hành ngược thời gian về vài thế kỷ trước.

  • Trình diễn trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc

    Trình diễn trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc

    Trong khuôn khổ "Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2023, ngày 25/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), các đoàn tham dự đã giới thiệu những bộ trang phục truyền thống độc đáo của dân tộc mình.

  • Nhiều hoạt động hấp dẫn được tổ chức dịp Lễ hội Ok Om Bok 

    Nhiều hoạt động hấp dẫn được tổ chức dịp Lễ hội Ok Om Bok 

    Ngày 21/11, tại Bảo tàng Văn hóa Dân tộc Khmer, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trà Vinh tổ chức khai mạc Triển lãm trưng bày các hiện vật của Bảo tàng Tổng hợp và trang phục truyền thống các dân tộc tỉnh.