Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, toàn tỉnh hiện có gần 7.500 ha thanh long chuyên canh, với năng suất bình quân gần 35 tấn/ha và sản lượng trên 260.000 tấn quả/năm, chủ yếu cung ứng xuất khẩu.
Từng là cây trồng giúp người nông dân ở Long An, Tiền Giang làm giàu, nhưng do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 nên việc tiêu thụ thanh long của nông dân các địa phương này gặp nhiều khó khăn. Người dân đầu tư trồng thanh long đang phải chịu cảnh thua lỗ.
Trước tình hình xuất khẩu thanh long sang thị trường Trung Quốc (thị trường chính nhập khẩu thanh long) đang gặp nhiều khó khăn, chiều 25/2, Hiệp hội Thanh long Bình Thuận đã tổ chức hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất và tiêu thụ thanh long Bình Thuận.
Sáng 21/2, tại thành phố Phan Thiết (Bình Thuận), Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì Hội nghị Tình hình sản xuất và tiêu thụ thanh long.
Ngày 13/1, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận có văn bản gửi các đơn vị liên quan triển khai một số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tiêu thụ thanh long trong trên địa bàn tỉnh.
Ngày 11/1, tại Nhà Văn hóa Lao động thành phố Cần Thơ, Công đoàn ngành Giáo dục và Trung tâm Hỗ trợ học sinh - sinh viên thành phố Cần Thơ phối hợp tổ chức điểm bán, hỗ trợ tiêu thụ thanh long ruột đỏ giúp nông dân.
Bộ Công Thương đã đề xuất các giải pháp để góp phần tháo gỡ khó khăn cho tiêu thụ thanh long và đảm bảo điều kiện tốt nhất cho xuất khẩu thanh long cũng như các mặt hàng nông, thủy sản khác sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh phòng chống dịch COVID-19.
Một lượng lớn thanh long vào vụ thu hoạch nhưng không có đầu ra do các cửa khẩu sang Trung Quốc đang bị đóng khiến nhiều địa phương như Bình Thuận, Long An, Tiền Giang chưa biết xoay sở ra sao.
Tuần lễ quảng bá và tiêu thụ thanh long ruột đỏ của Việt Nam vừa diễn ra hiệu quả tại ba bang đông dân nhất của Australia là New South Wales, Victoria và Tây Australia.
Sáng 2/2, Sở Công Thương tỉnh Bình Thuận đã tổ chức cuộc họp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội thanh long và các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn để bàn giải pháp tiêu thụ thanh long trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp do virus Corona diễn biến phức tạp.
Diện tích thanh long ở tỉnh Long An đã tăng lên gần 4.000 ha, trong đó huyện Châu Thành gần 3.300 ha. Với diện tích trên, đầu ra sản phẩm thanh long khó khăn, bởi thị trường tiêu thụ thiếu ổn định.
Ông Lê Văn Mỹ - Phó Chủ tịch UBND huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) cho biết, tình hình tiêu thụ thanh long Chợ Gạo - một trong bảy chủng loại trái cây đặc sản của tỉnh Tiền Giang, đang dần đi vào ổn định.